Vai trũ của ý thức phỏp luật trong việc xõy dựng mụi trƣờng kinh doanh và cỏc mối quan hệ cơ bản của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Vai trò của ý thức pháp luật trong việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay (Trang 78 - 91)

XÂY DỰNG VĂN HểA DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA

3.1.2. Vai trũ của ý thức phỏp luật trong việc xõy dựng mụi trƣờng kinh doanh và cỏc mối quan hệ cơ bản của doanh nghiệp

doanh và cỏc mối quan hệ cơ bản của doanh nghiệp

* Vai trũ của ý thức phỏp luật trong xõy dựng mụi trường kinh doanh của cỏc doanh nghiệp

- Ở nước ta hiện nay, phỏt triển nền KTTT định hướng XHCN, xõy dựng Nhà nước phỏp quyền đũi hỏi trỡnh độ tri thức phỏp luật, niềm tin và thỏi độ tụn trọng phỏp luật của cỏc chủ thể doanh nghiệp ngày càng nõng cao, trở thành điều kiện cần để xõy dựng một mụi trường kinh doanh lành mạnh mang tớnh văn húa

Chủ trương xõy dựng Nhà nước phỏp quyền XHCN với việc hoàn thiện hệ thống phỏp luật đang tạo ra mụi trường kinh doanh "trăm hoa đua nở", bỡnh đẳng cho

sự ra đờicủa cỏc loại hỡnh doanh nghiệp. Trong cơ chế chớnh sỏch mới, cỏc doanh nghiệp,

doanh nhõn đó cởi bỏ tõm lý kinh doanh cũ, phỏt huy tư tưởng tự do kinh doanh theo phỏp luật, làm giàu cho bản thõn - gia đỡnh - xó hội. Trong một thời gian ngắn, nhà

thấy nền KTTT đang đũi hỏi tạo ra mụi trường phỏp luật phong phỳ cho cỏc doanh

nghiệp. Trỡnh độ hiểu biết phỏp luật của cỏc chủ thể doanh nghiệp đang đúng vai trũ là

điều kiện cần, tạo thúi quen kinh doanh cú văn húa trong mỗi doanh nghiệp để hướng đến xõy dựng mụi trường kinh doanh hiện nay. Nhiều doanh nghiệp đang đúng gúp tớch cực vào cỏc hoạt động tỏi tạo mụi trường tự nhiờn, củng cố mụi trường chớnh trị, hoàn thiện phỏp luật của nhà nước đối với hoạt động kinh doanh. Đồng thời, cỏc doanh nghiệp cũng đang gúp phần vào việc hoàn thiện cỏc loại thị trường, đặc biệt là thị trường sức lao động và thị trường hàng húa. Sự hiểu biếtvà ý chớ phỏp luật của chủ thể

kinh doanh là động lực tạo ra khả năng vận dụng phỏp luật của cỏc doanh nghiệp trong mọi tỡnh huống kinh doanh theo xu hướng cạnh tranh bỡnh đẳng, bỡnh tuyển cỏc doanh nghiệp đầy đủ năng lực, trỏch nhiệm và đào thải cỏc doanh nghiệp yếu kộm, vụ trỏch nhiệm. Một trong những kết quả của việc cỏc chủ thể doanh nghiệp nước ta nõng cao

tri thức phỏp luật, thỏi độ phỏp luật trong kinh doanh là cỏc chủ thể kinh doanh tự do, bỡnh đẳng trong việc lựa chọn lĩnh vực đầu tư, hoạt động sản xuất, ứng dụng khoa học kỹ thuật, tiờu thụ sản phẩm. Từ khi Đề ỏn 30 về đơn giản húa cỏc thủ tục hành chớnh của Chớnh phủ được thực hiện, cỏc doanh nghiệp cho rằng mụi trường kinh doanh ở nước ta đó được cải thiện đỏng kể. Theo VCCI, nước ta đó tiến 10 bậc về mụi trường kinh doanh, đứng thứ 78/183 nước và đứng thứ 4/10 nền kinh tế cải cỏch nhiều nhất về mức độ thuận lợi của mụi trường kinh doanh. Ngược lại, xõy dựng mụi trường kinh doanh lành mạnh đang đặt ra yờu cầu cho cỏc chủ thể doanh nghiệp về việc nõng cao tri thức phỏp luật và tớnh tự giỏc tuõn thủ phỏp luậttrong cỏc hoạt động kinh doanh.

- Những hạn chế trong trỡnh độ hiểu biết phỏp luật, niềm tin phỏp luật cựng thỏi độ thiếu tụn trọng phỏp luật của một bộ phận khụng nhỏ cỏc chủ thể doanh nghiệp khiến cỏc doanh nghiệp khụng tuõn thủ hành lang phỏp luật của nhà nước và sõn chơi thị trường quốc tế, làm cho mụi trường kinh doanh ở nước ta hiện nay tồn tại nhiều bất cập, thiếu tớnh văn húa.

Do KTTT mới hỡnh thành và phỏt triển, đang trong quỏ trỡnh chuyển đổi nờn những mõu thuẫn về mặt lợi ớch giữa cỏc thành phần kinh tế cũn gay gắt, tạo mụi trường cho sự hạn chế trong trỡnh độ hiểu biết phỏp luật và tõm lý phỏp luật của cỏc

chủ thể kinh tế: trỡnh độ hiểu biết luật thấp, niềm tin phỏp luật mờ nhạt, tõm lý lỏch

luật, chống đối luật, sự khụng hài lũng với phỏp luật, thậm chớ tỡm cỏch chọc thủng phỏp luật để thỏa món lợi ớch cỏ nhõn. Mặt khỏc, cỏc doanh nhõn - nhà kinh doanh ở nước ta cũn chịu ảnh hưởng của tõm lý sản xuất nhỏ, cục bộ, tiểu nụng cựng những

ảnh hưởng tiờu cực tõm lý phỏp luật thực dõn - phong kiến; của cơ chế bao cấp nờn

luụn nảy sinh tư tưởng "phộp vua thua lệ làng", trốn trỏnh phỏp luật, chạy cửa sau,

xin - cho, hối lộ, dựng quà biếu… Vỡ vậy, chớnh cỏc bộ phận của YTPL, đặc biệt là trỡnh độ hiểu biết phỏp luật thấp và thỏi độ phỏp luật tiờu cực đang "cản trở", "kỡm hóm" sự ra đời của một mụi trường kinh doanh lành mạnh. Điều này cho thấy cỏc bộ phận trong YTPL của chủ thể doanh nghiệp hiện nay đang tỏc động tiờu cực đến sự hỡnh thành hành vi kinh doanh theo phỏp luật và việc lựa chọn cỏc phương thức kinh doanh cú văn húa ở cỏc chủ thể doanh nghiệp. Cho nờn, khi Thuế thu nhập cỏ nhõn cú hiệu lực thỡ cỏc chủ doanh nghiệp tỡm cỏch giảm trừ gia cảnh để trốn thuế; nhiều doanh nghiệp mua húa đơn khống để trốn thuế giỏ trị gia tăng, nhiều cụng ty bất động sản xin đất, "chạy dự ỏn" nhằm mục đớch chuyển đổi mục đớch sử dụng đất từ đất nụng nghiệp thành đất thương mại nhằm thu lợi. Hiện tượng đầu cơ bất động sản, thụng đồng đểdỡm giỏ bất động sản đấu thầu; lỏch rào tớn dụng, lỏch trần lói suất tiền gửi, lỏch luật trờn thị trường chứng khoỏn, thõu túm ngõn hàng là những biểu hiện cố ý tỡm cỏch lỏch luật, xộ rào cỏc chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ của nhà nước. Thị trường tài chớnh chớnh biểu hiện bất ổn nhất trong hơn một năm qua, cỏc ngõn hàng và cỏc cụng

ty đều cú hỡnh thức thành lập cụng ty đầu tư tài chớnh nhưng do khụng bị quản lý bởi bất cứ loại luật nào nờn cỏc cụng ty này đó đầu tư vốn bừa bói, kinh doanh kộm hiệu quả và làm rối loạn thị trường. Đõy cũng là thủ đoạn "vươn vũi bạch tuộc" nhằm thõu

túm cỏc ngõn hàng, thị trường tài chớnh và cỏc lĩnh vực khỏc - hỡnh thành tư bản độc quyền trong lĩnh vực tài chớnh, ngõn hàng. Vụ việc ụng Nguyễn Đức Kiờn, phú chủ tịch Hội đồng quản trị ngõn hàng ACB cú liờn quan đến 3 cụng ty do ụng này thành lập, vụ ỏn ở Cụng ty ALC II thuộc (Agribank) bị đưa ra phỏp luật là một bằng chứng của hiện tượng này. Vỡ vậy, theo đỏnh giỏ của Ngõn hàng Thế giới (WB) và Tổ chức tài chớnh quốc tế (IFC) trong Bỏo cỏo Mụi trường kinh doanh 2012: Kinh doanh trong một thế giới minh bạch, Việt Nam xếp thứ 98 trong tổng số 183 nền kinh tế năm 2010-2011, tụt xuống 8 bậc so với năm 2010 (phụ lục 7).

Như vậy, tõm lý phỏp luật tiờu cực của cỏc chủ thể doanh nghiệp "cộng tỏc" với những hậu quả của cơ chế quản lý kinh tế quan liờu bao cấp cựng những tiờu cực nảy

sinh trong cơ chế thị trường vàtồn tại trong bộ mỏy hành chớnh luụn là mảnh đất ký sinh

cho cỏc hiện tượng "chụp giật", "lỏch luật", "xin - cho", "con cú khúc mẹ mới cho bỳ",

làm mất đi sự lành mạnh, tớnh văn húa của mụi trường kinh doanh. Do đú, tõm lý phỏp luật tiờu cực - thỏi độ thiếu tụn trọng phỏp luật của nhiều chủ thể doanh nghiệp đang kỡm

hóm mạnh sự ra đời của một mụi trường kinh doanh văn húa, dẫn đến nhiều tỏc động tiờu cực cho chớnh hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và nhiều hậu quả cho nền kinh tế. Trong đú khi cỏc chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ của nhà nước và hành lang phỏp lý

được khu biệt hơn thỡ sự yếu kộm trong YTPL của một bộ phận lớn cỏc doanh nghiệp,

doanh nhõn là một nguyờn nhõn ngày càng lộ rừ. Đặc biệt là tõm lý coi thường phỏp luật, phai nhạt niềm tin phỏp luật, thậm chớ "hư vụ phỏp luật", chỉ vỡ lợi ớch cỏ nhõn,

quờn đi lợi ớch cộng đồng, quốc gia, dõn tộc của nhiều doanh nghiệp, doanh nhõn cựng một bộ phận khụng nhỏ những cỏn bộ biến chất trong bộ mỏy nhà nước đang tiếp tục trở thành rào cản cho nhà nước trong việc hoạch định và thực thi cỏc chớnh sỏch quản lý kinh tế xó hội. Điều này là lực cản cho cỏc doanh nghiệp hướng tới cỏc chuẩn giỏ trị VHDN, đỏp ứng yờu cầu xõy dựng mụi trường kinh doanh cú tớnh văn húa.

* Vai trũ của ý thức phỏp luật trong việc xõy dựng cỏc mối quan hệ của doanh nghiệp

- Về vai trũ của ý thức phỏp luật trong xõy dựng cỏc mối quan hệ bờn trong doanh nghiệp

Giải quyết tốt cỏc mối quan hệ bờn trong doanh nghiệpnhằm xõy dựng một tổ chức cú văn húa, tạo ra một mụi trường làm việc văn húa là vấn đề bức thiết của cỏc doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. Mặc dự nhà nước cú nhiều chớnh sỏch phỏp luật yờu

cầucỏc cấp lónh đạo trong doanh nghiệp hướng đến xõy dựng những mốiquan hệvăn

húa tổ chức. Tuy nhiờn, cỏc bộ phận cấu thành YTPL của cỏc lónh đạo doanh nghiệp hiện nay chưa phỏt huy được vai trũ tớch cực, hiệu quả trong việc xõy dựng cơ cấu tổ chức cụng ty cũng như lối hành xử trong nội bộ bộ mỏy lónh đạo cụng ty. Nhiều chủ doanh nghiệp nước ta hiểu chưa thấu đỏo và biết vận dụng quy định của phỏp luật để xõy dựng những quan hệ tổ chức cụng ty theo đỳng luật. Thậm chớ, do thỏi độ coi thường phỏp luật nờn cú những lónh đạo doanh nghiệpsai phạm trong quan hệ tổ chức bộ mỏy. Vỡ vậy, cơ cấu tổ chức của nhiều cụng ty lỏng lẻo, quy trỡnh bổ nhiệm, phõn cụng quyền hạn khụng theo quy định của phỏp luật, mối quan hệ bỡnh đẳng, dõn chủ, hợp tỏc, đồng thuận, chia sẻ, hỡnh thành niềm tin giữa cỏc cấp lónh đạo cụng ty hỡnh

thành chậm và cũn khỏ mờ nhạt, chưa tạo nờn được quan hệ ứng xử văn húa tổ chức cựng những giỏ trị văn húa trong bộ mỏy lónh đạo. Vớ dụ như cỏc cụng ty để người nhà giữ cỏc vị trớ chủ chốt, quan trọng trong cụng ty - bổ nhiệm vợ hoặc con giữ chức danh kế toỏn trưởng trong khi phỏp luật khụng cho phộp. Bổ nhiệm cỏc vị trớ khụng đỳng quy trỡnh, đỳng người đỳng việc như trường hợp chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn

Vinashine là ụng Phạm Thanh Bỡnh bổ nhiệm em trai và con trai giữ cỏc vị trớ quan trọng khụng theo quy định quy trỡnh bổ nhiệm cỏn bộ, dẫn đến tỡnh trạng mất dõn chủ và bất bỡnh đẳng. Trong cỏc DNNN hiện nay, hiện tượng kộo bố, kộo cỏnh, độc đoỏn, gia trưởng, dỡm người giỏi, đẩy việc cho người khỏc cũn phổ biến. Đõy cũng là lý do khiến cỏc DNNN làm ăn kộm hiệu quả. Bản thõn đa số lónh đạo cỏc cụng ty chưa cú văn húa từ chức khi mắc cỏc sai phạm. Nhiều doanh nhõn chưa thực hiện một cỏch gương mẫu văn húa của người lónh đạo (mắc cỏc tệ nạn xó hội, tạo ra những hỡnh ảnh khụng tốt cho nhõn viờn, thỏi độ và cỏch ứng xử cũn thiếu văn húa, thiếu dõn chủ, trỏch nhiệm); hiện tượng khiếu kiện, mất đoàn kết cũn xảy ra ở nhiều DNNN. Trong

nhiều doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, cỏc quy định khụng phự hợp với cỏc chớnh sỏch phỏp luật Việt Nam đó được bộ mỏy lónh đạo đưa ra. Cũn đối với doanh

nghiệp ngoài nhà nước, những cải thiện về tổ chức, quy trỡnh hoạt động theo quy định của phỏp luật cũn chậm, đưa đến những hạn chế như: tớnh cộng tỏc, tớnh thống nhất, tinh thần hợp tỏc, tớnh đồng đội và sự chia sẻ trong cụng việc chưa cao. Do đú, bộ mỏy

lónh đạo thường đưa ra những quyết định manh mỳn với tinh thần dõn chủ và sự gắn

bú khụng cao. Qua đú, cú thể thấy thỏi độ khụng nghiờm tỳc và tự giỏc tuõn thủ phỏp luật, thậm chớ khụng hài lũng với phỏp luật đang tồn tại trong tõm lý nhiều lónh đạo

doanh nghiệp là nguyờn nhõn tạo thành rào cản, tỏc động tiờu cực đến việc xõy dựng những quan hệ văn húa tổ chức trong đội ngũ lónh đạo ở nhiềudoanh nghiệp hiện nay.

Mối quan hệ giữa lónh đạo doanh nghiệp với nhõn viờn từ sự tỏc động của

YTPL đang bộc lộ hai mặt tớch cực và hạn chế. Trỡnh độ hiểu biết phỏpluật nhất định của cỏc nhà quản lý doanh nghiệp đang dần tạo thúi quen, thụi thỳc, yờu cầu cỏc chủ doanh nghiệp thực hiện cam kết đào tạo, gắn bú với nhõn viờn nhằm giảm xung đột, điều phối kiểm soỏt và tạo động lực cạnh tranh. Kết quả khảo sỏt cho thấy cú 92%

doanh nghiệp ở nước ta cú đào tạo tay nghề cho người lao động khi tuyển dụng. Chỉ cú 8% doanh nghiệp khụng đào tạo nghề cho cụng nhõn. Thời gian đào tạo thường là 1 thỏng, chiếm 52,3%. Tuy nhiờn, thời gian đào tạo người lao động của cỏc cụng ty thường rấtngắn, chỉ cú số ớt cụng nhõn được đào tạo tay nghề hơn 6 thỏng ngay sau khi được tuyển dụng vào cụng ty, chủ yếu trong ngành cụng nghiệp - xõy dựng. Mặc dự đó cú những quy định cụ thể của Bộ luật Lao động về vấn đề đào tạo, bồi dưỡng tay nghề cho người lao động nhưng nhỡn chung do tõm lý lỏch luật của chủ doanh nghiệp nờn đa số cỏc doanh nghiệp hiện nay chưa thực hiện đầy đủ, tự giỏc cỏc cam

doanh nghiệp khụng mang tớnh chiến lược lõu dài theo quy định của phỏp luật, chỉ mang tớnh ngắn hạn nhằm giải quyết vấn đề hiệu quả sản xuất trước mắt.

Theo kết quả khảo sỏt, đa số chủ doanh nghiệp nhận thức vấn đề tiền lương, thưởng của cụng nhõn khỏ rừ ràng. Tuy nhiờn, tõm lý lỏch luật của nhiềuchủ doanh nghiệp ở Việt Nam là nguyờn nhõn của việc thực hiện chớnh sỏch tiền lương thưởng khụng đỳng quy địnhphỏp luậttrong khụng ớt doanh nghiệp, nhất là trong cỏc doanh nghiệp tư

nhõn và doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài; việc giải quyết tiền lương, thưởng thường chậm, khụng xõy dựng chế độ hậu mói cho người lao động. Đồng thời, tõm lý

lỏch luật của nhiều chủ doanh nghiệp đưa lại quan hệ giữa chủ doanh nghiệp và cụng

nhõn thường khụng được tốt; sự gắn bú, tớnh hợp tỏc, dõn chủ, sự chia sẻ và niềm tin đối với doanh nghiệp của nhõn viờn khụng cao, thậm chớ xảy ra cỏc xung đột luật(đặc biệt là trong cỏc cụng ty cú vốn đầu tư nước ngoài). Trỡnh độ hiểu biết luật của nhiều chủ doanh nghiệp khụng phỏt huy được vai trũ tớch cực trong việc xõy dựng bầu khụng khớ gắn bú trong cụng ty, thậm chớ nhiều chủ doanh nghiệp cú thỏi độ miệt thị người lao động. Đa số người lao động khẳng định họ tham gia đỡnh cụng vỡ cụng ty tăng lương, thưởng khụng đỳng hẹn, trong đú, ngành cụng nghiệp, xõy dựng chiếm tỷ lệ đỡnh cụng

cao. Theo Tổng Liờn đoàn lao động Việt Nam, số lượng đỡnh cụng tại cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài từ năm 1995 đến nay chiếm 46,7%; tại cỏc DNNN và tư nhõn chiếm 53,3%; cú 179 vụ đỡnh cụng trong 6 thỏng đầu năm 2012.Cú thể thấy nhiều doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài vi phạm Luật lao động (thường xảy ra trong cỏc cụng ty Hàn Quốc, Đài Loan) nờn cỏc vụ đỡnh cụng của cụng nhõn xảy ra thường xuyờn, gần đõy là vụ đỡnh cụng ở khu cụng nghiệp bắcThăng Long (6/2012). Tuy vậy, do trỡnh độ hiểu biết phỏp luật của người lao động cũn thấp nờn đó gõy tỏc động tiờu cực đến vấn đề thỏa ước và thương lượng tập thể trong cỏc cụng ty. Người lao động thường khụng tự giỏc tuõn thủ cỏc quy định của phỏp luật, thiếu ý thức chấp hành luật khi giải quyết vấn đề này;

quy trỡnh, cỏch thức tổ chức đỡnh cụng của người lao động mang tớnh tự phỏt, gõy cản

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Vai trò của ý thức pháp luật trong việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay (Trang 78 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(188 trang)