Thức phỏp luật tham gia xõy dựng triết lý kinh doanh và cỏc giỏ trị văn húa của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Vai trò của ý thức pháp luật trong việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay (Trang 63 - 70)

VAI TRế CỦA í THỨC PHÁP LUẬT TRONG VIỆC XÂY DỰNG VĂN HểA DOANH NGHIỆP MỘT SỐ VẤN ĐỀ Lí LUẬN

2.3.4. thức phỏp luật tham gia xõy dựng triết lý kinh doanh và cỏc giỏ trị văn húa của doanh nghiệp

trị văn húa của doanh nghiệp

Cỏc giỏ trị văn húa của doanh nghiệp phong phỳ, đa dạng, phức tạp, nhiều vẻ. Từ cỏc cấp độ của cấu trỳc VHDN cú thể thấy vai trũ quan trọng của YTPL đối với việc hỡnh thành cỏc nhõn tố cấu thành VHDN.

- YTPL tham gia vào việc xõy dựng triết lý nhõn sự, phong cỏch quản lý doanh nghiệp

Triết lý tổ chức, quản lý doanh nghiệp cũng như phong cỏch quản lý doanh nghiệp phục vụ cho việc thực hiện sứ mạng và mục tiờu bền vững củadoanh nghiệp. Phong cỏch quản lý của doanh nghiệp chịu sự quy định sõu sắc của trỡnh độ hiểu biết phỏp luật, thỏi độ đối với phỏp luật cũng như khả năng vận dụng phỏp luật ở chủ thể doanh nghiệp - vai trũ định hướng cho chủ thể doanh nghiệp để xõy dựng và lựa chọn phong cỏch quản lý của YTPL. Để thực hiện sứ mệnh của mỡnh, mỗi chủ thể cú sự hiểu biết luật phỏp riờng; tri thức phỏp luật giỳp chủ thể sỏng tạo, lựa chọn nờn phong cỏch

quản lý riờng của mỗi doanh nghiệp. Cỏc doanh nghiệp đưa ra nguyờn tắc quản lý như của Honda là: Tụn trọng con người, Samsung là: Nhõn lực, Sony: Quản lý là sự phục vụ con người. Vỡ vậy, tụn chỉ, mục đớch, phương phỏp quản lý của doanh nghiệp là hướng tới con người. Như vậy, nếu chủ doanh nghiệp cú sự nhận thức phỏp luật tiến bộ, biết vận dụng luật phỏp thỡ doanh nghiệp sẽ thực hiện đỳng mục tiờu quản lý trờn và ngược lại. Do đú, cú doanh nghiệp sớm hỡnh thành được phong cỏch quản lý dõn chủ, cú cỏc nguyờn tắc rừ ràng, quản trị cụng khai, minh bạch, tạo sự chia sẻ cỏc giỏ trị trong cụng

ty, tụn trọng và đề cao con người, luụn gắn với đói ngộ và khen thưởng nhõn viờn...Kết quả này cú được do lónh đạo và nhõn viờn doanh nghiệp này am hiểu, tụn trọng, biết vận dụng phỏp luật (trong điều kiện luật phỏp tiến bộ). Ngược lại, cú doanh nghiệp lại hỡnh thành phong cỏch quản lý gia trưởng, độc đoỏn, nhõn viờn sợ hói, mất niềm tin, cơ chế quản lý cứng nhắc, hệ thống lónh đạo quan liờu... Đõy là kết quả của trỡnh độ YTPL thấp (hoặc do phỏp luật khụng tiến bộ, hoặc sự vận dụng phỏp luật khụng linh hoạt). Vỡ vậy, YTPL, đặc biệt là ý chớ phỏp luật của chủ thể doanh nghiệp cú vai trũ tỏc động mạnh đến sự ra đời cỏc phong cỏch quản lý doanh nghiệp khỏc nhau. Nhỡn chung, cỏc cụng ty đều nhằm mục đớch lợi nhuận, dựa trờn búc lột giỏ trị thặng dư đối với người lao động nờn việc thực hiện cỏc mục tiờu phi lợi nhuận là rất ớt. Tuy nhiờn, thực tiễn chứng minh việc giải quyết cỏc tụn chỉ qua phong cỏch quản lý ra sao cũn

phụ thuộc vào giới hạn tư tưởng chớnh trị, phỏp luật của mỗi nhà nước khỏc nhau. Ngoài ra, yếu tố văn húa, truyền thống in đậm trong phong cỏch quản lý của mỗi quốc gia cú sự khỏc biệt nờn khi hội nhập kinh tế quốc tế, phong cỏch quản lý cú thể phự hợp với quốc gia này, nhưng cũng cú thể mõu thuẫn với tư tưởng phỏp luật của quốc gia khỏc. Vỡ vậy, phong cỏch quản lý đú cú thể là cơ sở cho mỗi nhà nước hoàn thiện hơn cỏc văn bản luật liờn quan đến hoạt động của cỏc doanh nghiệp.

Thỏi độ đối với phỏp luật của chủ doanh nghiệp càng tớch cực thỡ triết lý nhõn sự ra đời càng nhanh chúng. Triết lý nhõn sự do chủ thể doanh nghiệp cú được phải trải qua thời gian chủ thể doanh nghiệp thực hiện hoạt động kinh doanh theo

quy định của phỏp luật, do đú nội dung của triết lý nhõn sự phản ỏnh những chuẩn mực và yờu cầu của phỏp luật trong đú. Như vậy, tri thức phỏp luật cú vai trũ trở thành một nội dung khụng thể thiếu trong triết lý nhõn sự của cụng ty. Hơn hết, triết

lý nhõn sự này cần phải được kiểm nghiệm bằng chớnh cỏc quy định của phỏp luật và mang giỏ trị thực tiễn trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

- YTPL tham gia xõy dựng cỏc yếu tố giỏ trị doanh nghiệp (trong triết lý doanh nghiệp, động cơ kinh doanh, bản lĩnh quản trị của doanh nghiệp)

Sự ra đời của triết lý doanh nghiệp dựa trờn nhiều điều kiện, theo tỏc giả Đỗ Minh Cương, cú điều kiện về cơ chế phỏp luật. í chớ phỏp luật cú vai trũ là động lực cho sự ra đời của triết lý doanh nghiệp cũn tri thức phỏp luật cú vai trũ là nội dung trong triết lý kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Hệ tư tưởng phỏp luật cú ý nghĩa chi phối cơ bản đến sứ mạng và mục tiờu doanh nghiệp. Bởi vỡ gắn với hoạt động của doanh nghiệp, triết lý doanh nghiệpchỉ được tồn tại trong một mụi trường tự do kinh

doanh, tự do cạnh tranh, trong cơ chế thị trường. Chỉ khi một nhà nước cú hệ thống phỏp luật ra đời dựa trờn hệ tư tưởng phỏp luật ủng hộ việc tự do kinh tế thỡ mới cú thể cho phộp doanh nghiệp vạch ra chiến lược và mục tiờu phỏt triển lõu dài. Khi lónh

đạo doanh nghiệp cú ý chớ phỏp luật, tỡnh cảm phỏp luật tớch cực,biết xõy dựng, bảo vệ, ủng hộ, tụn trọng hệ thống phỏp luật thỡ việc vạch ra sứ mệnh, mục tiờu là sự cống hiến cho lợi ớch quốc gia, dõn tộc, nhõn loại. Trong cỏc tuyờn bố của doanh nghiệp thường thể hiện sự cống hiến cho quốc gia, nhõn loại; mang ý nghĩa đạo đức, nhõn văn và trỏch nhiệm xó hội cao cả. Bằng sự thấm nhuần tư tưởng và tri thức phỏp luật, triết lý kinh doanh của doanh nhõn được cổ vũ và trường tồn. Như vậy, nghĩa vụ kinh doanh của cụng ty là gỡ và tương lai ra sao? Trong đú đó bao hàm cả nghĩa vụ phỏp lý và tương

lai quốc gia. Cho nờn, hệ tư tưởng phỏp luật càng tiờn tiến, khoa học thỡ mục tiờu và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp càng bền vững và cú hiệu quả thực hiện cao. Với trỡnh độ văn húa phỏp luật càng cao thỡ nhà lónh đạo doanh nghiệp càng cú khả năng thực hiện được mục tiờu kinh doanh đặt ra một cỏch dễ dàng. Do đú, cú thể thấy nội dung triết lý doanh nghiệp ra đời trờn cơ sở trỡnh độ tri thức phỏpluật, niềm tin phỏp luật cựng thực tiễn kinh doanh (cũn cú sự tham gia của nhiều yếu tố khỏc nữa) của chủ thể doanh nghiệp. Nội dung triết lý doanh nghiệp phải hàm chứa trithức, tỡnh cảm phỏp luật, gắn với cả nhõn cỏch, phẩm giỏ doanh nhõn. Những giỏ trị trong triết lý doanh

nghiệp phải hàm chứa giỏ trị phỏp luật. Quan trọng hơn, nội dung triết lý doanh

nghiệpphải được thể hiện thụng quaý chớ thực hiệnhành vi phỏp luật trong thực tiễn kinh doanh của chủ thể doanh nghiệp, được phỏp luật kiểm nghiệm - thước đo đớch thực đối với triết lý doanh nghiệp. Tuy nhiờn, cũng cần thấy rằng nếu chủ thể mang tri thức phỏp luật khụng khoa học thỡ khú cú thể xõy dựng được triết lý doanh nghiệp đỳng đắn và ngược lại. Nú cú thể làm sai lệch mục tiờu, chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Với triết lý kinh doanh, cỏc doanh nghiệp đặt ra cho chủ thể quản lý xó hội một loạt nhiệm vụ, trong đú cú nhiệm vụ thường xuyờn xem xột và điều chỉnh cỏc văn bản luật, tớnh khả thi khi ỏp dụng cỏc văn bản đú và xõy dựng một hệ thống

phỏp luậtổn định lõu dài, đỏp ứng yờu cầu kinh doanh của cỏc cụng ty.

Chủ thể doanh nghiệp cú động cơ kinh doanh và bản lĩnh quản trị riờng. Đõy là những nhõn tố văn húa cho sự ra đời cỏc giỏ trị và chuẩn mực trong kinh doanh của cụng ty. Nếu lónh đạo doanh nghiệp cú trỡnh độ hiểu biết phỏp luật và cú tỡnh

cảm phỏp luật đỳng đắn thỡ động cơ kinh doanh luụn tốt đẹp, được xỏc định rừ ràng,

ra đời nhanh, - khụng chỉ mang lại lợi ớch cho bản thõn, cũn vỡ sự phỏt triển của xó hội. í chớ phỏp luật chi phối khỏ mạnh đến động cơ kinh doanh của lónh đạo doanh nghiệp. Nú hỡnh thành ở chủ thể kinh doanh động cơ kinh doanh nhằm hướng đến cỏc giỏ trị "ớch", "lợi" cho xó hội chứ khụng chạy theo cỏi "lợi" bản thõn. Đồng thời, niềm tin và ý chớ phỏp luật cũng tạo nờn bản lĩnh quản trị của nhà lónh đạo doanh nghiệp cũng như gúp phần củng cố, khẳng định bản lĩnh quản trị này, giỳp họ vững vàng hơn mỗi khi họ gặp khú khăn và rủi ro trờn thương trường, vẫn tuõn thủ đỳng những chuẩn mực phỏp luật của nhà nước. Ngược lại, động cơ kinh doanh, bản lĩnh

kinh doanh của doanh nhõn phản ỏnh tớnh đỳng đắn, nghiờm minh, hiệu quả của việc ỏp dụng luật phỏp và sự tụn trọng phỏp luật của cỏc chủ thể doanh nghiệp.

- Vai trũ của YTPL trong việc xõy dựng cỏc yếu tố chuẩn mực, giỏ trị cốt lừi và thương hiệu của doanh nghiệp

Như đó đề cập ở phần khỏi niệm VHDN, cỏc yếu tố thỏi độ, tỡnh cảm, tập quỏn, thúi quen, tõm lý, truyền thuyết, tớn ngưỡng, huyền thoại... của doanh nghiệp được hỡnh thành bằng con đường tự giỏc, lõu dài, được nhõn viờn thừa nhận, trở thành niềm tin và "giỏ trị chung được chấp nhận" chỉ khi phự hợp với lợi ớch xó hội hiện hành, tức là phự hợp với quan điểm, chuẩn mực phỏp luật. Niềm tin phỏp luật của lónh đạo doanh nghiệp đúng vai trũ kết dớnh cỏc giỏ trị doanh nghiệp với nhõn

viờn một cỏch bền chặt. Tri thức phỏp luật giữ vai trũ định hướng cho lónh đạo doanh nghiệp trong việc biến cỏc chuẩn mực thành giỏ trị chung của cụng ty. Bản thõn tri thức phỏp luật cũng trở thành một nội dung của cỏc giỏ trị doanh nghiệp.

Hệ thống giỏ trị của doanh nghiệp là một bảng cỏc tiờu chuẩn đặc biệt, là

cỏc giỏ trị cốt lừi của doanh nghiệp (Core Value) thể hiện niềm tin, khả năng hoặc khỏt vọng vươn tới của doanh nghiệp. Hệ thống giỏ trị là kết tinh của sự đỳc kết từ những trải nghiệm của doanh nghiệp. Vỡ vậy, hệ thống giỏ trị này luụn thể hiện cỏi Chõn, từ đú vươn tới cỏi Thiện, hướng tới cỏi Mỹ. Vớ dụ như giỏ trị cốt lừi của cà phờ

Trung Nguyờn là: Khỏt vọng lớn; Tinh thần quốc gia, tinh thần quốc tế; Khụng ngừng sỏng tạo đột phỏ; Thực thi tốt; Tạo giỏ trị và phỏt triển bền vững.

Những giỏ trị cốt lừi gắn với niềm tin của doanh nghiệp, phự hợp với chuẩn mực phỏp luật một cỏch tự nhiờn. Hệ thống giỏ trị này hỡnh thành và phỏt triển phự hợp với lợi ớch quốc gia, dõn tộc thỡ sẽ được phỏp luật thừa nhận, bảo vệ. Hệ tư tưởng phỏp luật tiờn tiến tạo ra mụi trường cho sự hỡnh thành và phỏt triển, phổ biến cỏc giỏ trị cốt lừi, bởi vỡ như một lẽ tự nhiờn, YTPL tiến bộ thườnggắn với việc tụn trọng, xõy dựng, bảo vệ cỏc giỏ trị Chõn - Thiện - Mỹ trong đời sống xó hội. Vỡ vậy, một văn bản luật ra đời tạo ra mụi trường phỏp luật cho việc bảo vệ cỏc giỏ trị. Cho nờn, trờn cơ sở Hiến phỏp và Luật Doanh nghiệp, cỏc doanh nhõn Việt Nam nờu khẩu hiệu "khụng ngừng sỏng tạo đột phỏ" trong kinh doanh. Cú thể khẳng định, trỡnh độ hiểu biết phỏp luật của chủ thể doanh nghiệp luụn giữ vai trũ định hướng cho quỏ trỡnh xõy dựng cỏc giỏ trị cốt lừi. Vỡ vậy, những giỏ trị doanh nghiệp luụn "hàm

chứa" giỏ trị phỏp luật, tức tri thức phỏp luật trở thành nội dung của cỏc giỏ trị cốt

lừi. Tất nhiờn lónh đạo doanh nghiệp và nhõn viờn mang YTPL tớch cực đúng vai trũ quan trọng nhất trong quỏ trỡnh này. í chớ phỏp luật là động cơ thỳc đẩy giỏ trị cốt lừi ra đời nhanh. Niềm tin phỏp luật giữ vai trũ hiện thực húa, bảo vệ cỏc giỏ trị của

doanh nghiệp trong cộng đồng cụng ty và trong xó hội vỡ giỏ trị thực tiễn mới là ý nghĩa quan trọng nhất của cỏc giỏ trị doanh nghiệp. Cuối cựng, chớnh chủ thể kinh doanh mang tri thức phỏp luật cú thể kiểm nghiệm được tớnh Chõn - Thiện - Mỹ của

cỏc giỏ trị của mỗi doanh nghiệp trong thực tiễn hoạt động kinh doanh.

Quỏ trỡnh xõy dựng thương hiệu của doanh nghiệp cũng khụng nằm ngoài quy luật trờn. YTPL trang bị cho chủ thể doanh nghiệp tri thức và sự hiểu biết đỳng đắn để cú định hướng rừ ràng trong việc xõy dựng thương hiệu phự hợp với lợi ớch quốcgia, phự hợp với quy chuẩn quốc tế. Bản thõn doanh nhõn cú niềm phỏp luật,tư tưởng phỏp luật của quốc gia, thể hiện tinh thần ỏi quốc sẽ tự giỏc cố gắng trong hoạt động xõy dựng thương hiệu quốc gia, khẳng định vị thế kinh doanh của dõn tộc trờn

trường quốc tế. Chẳng hạn, trường hợp của Đặng Lờ Nguyờn Vũ với khỏt vọng xõy dựng "thỏnh địa" cà phờ Trung Nguyờn tại Buụn Ma Thuột, nhằm "kết nối và phỏt triển những người yờu và đam mờ cà phờ trờn toàn thế giới". Như vậy, ý chớ phỏp luật trở thành động lực, niềm tin phỏp luật giữ vai trũ cho quỏ trỡnh hiện thực húa khẳng định thương hiệu doanh nghiệp. Cuối cựng, tri thức phỏp luật của chủ thể lại là trở thành yếu tố kiểm nghiệm giỏ trị thương hiệu trong thực tiễn kinh doanh, xem

được xó hội thừa nhận ra sao. Vỡ vậy, giỏ trị thương hiệu của doanh nghiệp phải là sự kết tinh những giỏ trị phỏp luật, từ đú hướng đến chuẩn mực chõn - thiện - mỹ, biểu hiện thụng qua hành vi phỏp luật của doanh nhõn và người lao động, được cỏc chủ thể kinh doanh khỏc, người tiờu dựng và xó hội thừa nhận. Giỏ trị thương hiệu được đo bằng sản phẩm hữu hỡnh của doanh nghiệp, bằng đạo đức và văn húa doanh nhõn, bằng hành vi và quan hệ của doanh nghiệp trong xó hội - cỏc yếu tố này đều phải gắn với giỏ trị

phỏp luật, phự hợp với cỏc giỏ trị phỏp luật và gúp phần hoàn thiện phỏp luật. Xột đến cựng, một doanh nghiệp cú thương hiệu khi giỏ trị và hành vi của doanh nghiệp đú phải phự hợp với cỏc chuẩn mực phỏp luật xó hội, vỡ vậy, tri thức, tỡnh cảm phỏp luật giữ vai trũ là một yếu tố cấu thành nờn thương hiệu doanh nghiệp. Ngược lại, khi cỏc giỏ trị cốt lừi và thương hiệu của cỏc doanh nghiệp được thiết lập,ảnh hưởng rộng rói trong hoạt động của cụng ty thỡ nú cú thể phản ỏnh trỡnh độ văn húa phỏp luật của chủ thể kinh doanh cựng cỏc chớnh sỏch phỏp luật cũng như biờn độ hành lang phỏp lý của nhà nước, cho thấy hệ thống phỏp luật đó chặt chẽ, khoa học, tiến bộ hay chưa.

Từ việc điều chỉnh cỏc mối quan hệ trong doanh nghiệp cũng như tham gia vào việc xõy dựng triết lý kinh doanh và hệ thống giỏ trị VHDN, YTPL là một trong những nhõn tố giỳp chủ thể trong quỏ trỡnh nhận thức đỳng và lựa chọn đỳng mụ

hỡnh VHDN bền vững cần xõy dựng. í chớ phỏp luật tạo động lực thực hiện xõy dựng và kết hợp cỏc mụ hỡnh để cú mụ hỡnh VHDN mạnh, hợp lý, phỏt huy hết chức năng của nú trong hoạt động kinh doanh. Kết quả là doanh nghiệp cú mụ hỡnh VHDN theo kiểu hợp tỏc, dõn chủ, thớch ứng hay gia trưởng, cạnh tranh...Như vậy, sự manh nha hỡnh thành, ra đời và tồn tại của cỏc mụ hỡnh VHDN ở mỗi quốc gia là sự phản ỏnh biờn độ tư tưởng, tỡnh cảm phỏp luật, trỡnh độ hiểu biết luật phỏp của đội ngũ doanh nhõn, người lao động trong cỏc cụng ty tại quốc gia đú. Ở những nền

KTTT phỏt triển, mụi trường phỏp luật minh bạch thỡ mụ hỡnh VHDN bền vững ra đời càng nhanh chúng và ngược lại.

Cú thể khẳng định, VHDN - biểu hiện ra ở triết lý kinh doanh, thương hiệu hay cỏc giỏ trị tinh thần khỏc chỉ cú thể được ra đời trờn cơ sở tỏc động cựng chiều với động cơ, tỡnh cảm phỏp luật tớch cực. Vỡ lẽ đú, cỏc nhõn tố của VHDN chỉ cú thể

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Vai trò của ý thức pháp luật trong việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay (Trang 63 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(188 trang)