XÂY DỰNG VĂN HểA DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA
3.1.1. Vai trũ của ý thức phỏp luật trong việc xõy dựng văn húa phỏp luật cho cỏc chủ thể doanh nghiệp
luật cho cỏc chủ thể doanh nghiệp
Như đó khẳng định ở chương 2, trỡnh độ kinh tế càng cao, thị trường càng mở rộng thỡ đũi hỏi cỏc doanh nghiệp càng phải cú VHDN. Vai trũ của YTPL trong
việc xõy dựng VHDN thể hiện ở sự hiểu biết phỏp luật, thực thi phỏp luật tự giỏc của cỏc chủ thể của doanh nghiệp. Xột đến cựng, kết quả của sự nhận thức và thực thi phỏp luật là sự ra đời văn húa phỏp luật của mỗi doanh nghiệp. Ngược lại, văn húa phỏp luật là một tiờu chớ của VHDN. Trong phầnnày, chỳng tụi xem xột và đỏnh giỏ thực trạng vai trũ của YTPL trong việc xõy dựng văn húa phỏp luật của cỏc chủ thể doanh nghiệp Việt Namhiện nay.
* Thực trạng trỡnh độ tri thức phỏp luật của cỏc chủ thể quản lý doanh nghiệp và người lao động
Trong những năm qua, chủ trương của Đảng tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp tự do sản xuất kinh doanh trong hành lang phỏp lý của nhà nước. Với sự ra đời của hàng loạt cỏc văn bản luật, hệ thống tư vấn phỏp lý và cụng tỏc phổ biến, tuyờn truyền, giỏo dục phỏp luật của nhà nước tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nhõn nõng cao trỡnh độ tri thức phỏp luật hơn. Theo kết quả điều tra chỉ số PCCI (chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh) của Phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam trong Dự ỏn Sỏng kiến Cạnh tranh Việt Nam (2011),cú 44, 74% cỏc doanh nghiệp đó sử dụng dịch vụ tư vấn về thụng tin phỏp luật. Trong đú, Hà Nội là 60,53%, thành phố Hồ Chớ Minh là 44,35%, Đà Nẵng là 71,05%. Cũng theo kết quả điều tra này, cú 30% doanh nghiệp sử dụng nhà cung cấp dịch vụ tư nhõn cho dịch vụ tư vấn thụng tin về phỏp luật. Hà Nội chiếm 69,8%, thành phố Hồ Chớ Minh là 36,02%, Đà Nẵng chiếm 50,93% cỏc doanh nghiệp. Trong đú, cú 86,36% doanh nghiệp tin tưởng vào khả năng bảo vệ của phỏp luật. Như vậy, cỏc doanh nghiệp bước đầu đó nhận thức được tầm quan trọng củacỏc dịch vụ thụng tin tư vấn phỏp luật và quan tõm đến phỏp luật.
Kết quả khảo sỏt về hiểu biết của cỏc nhà doanh nghiệp về 28 luật cơ bản cho thấy, qua việc tỡm hiểu 28 luật thỡ mức độ "Biết ớt" của cỏc nhà doanh nghiệp chiếm tỷ lệ thấp nhất là 35,8% đối với "Luật cỏc cụng cụ chuyển nhượng"; tỷ lệ cao nhất là 63,6% đối với "Luật bảo hiểm y tế". Mức độ "Biết ớt" cỏc văn bản luật của cỏc nhà doanh nghiệp cú tỷ lệ trung bỡnh là 44,4% (Phụ lục 5). Như vậy, sự hiểu biết phỏp luật của cỏc
nhà doanh nghiệp Việt Nam chưa đầy đủ và mới dừng ở mức độ hiểu biết những luật cơ bản nhất. Cũng theo kết quả khảo sỏt này, hầu hết cỏc nhà doanh nghiệp đều dừng ở mức độ "Biết ớt" về cỏc văn bản luật. Cũn số cỏc nhà lónh đạo doanh nghiệp "Biết đầy đủ" chiếm tỷ lệ rất ớt, kể cả cỏc nhà quản lý doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế nhà nước (Phụ lục 5). Tuy nhiờn, điều đỏng núi là theo kết quả khảo sỏt cho thấy tỷ lệ "Biết đầy đủ" về cỏc vănbản luật của cỏc nhà quản lý doanh nghiệp thuộc khu vực cú yếu tố nước ngoài chiếm tỷ lệ cao hơn cả. Cú thể khẳng định trỡnh độ hiểu biết phỏp luật của cỏc nhà lónh đạo doanh nghiệp ở nước ta nhỡn chung cũn rất thấp, đa số mới dừng ở mức độ "Biết ớt" hoặc "Khụng biết", thậm chớ cú nhiều trường hợp cũn hiểu sai nội dung cỏc văn bản luật. Họ chỉ nắm về nguyờn tắc để quản lý, cũn khi liờn quan đến lĩnh vực cụ thể nào đú thỡ họ tỡm hiểu qua cỏc kờnh thụng tin hoặc tỡm đến luật sư. Mặt khỏc cũng cú một bộ phận nhỏ (<10%) cỏc nhà quản lý doanh nghiệp khụng quan tõm gỡ đến cỏc văn bản luật. Hầu hết cỏc doanh nghiệp ở nước ta hiện nay đều khụng thành lập bộ phận tư vấn luật riờng và tuyển chọn luật sư thành nhõn viờn cơ hữu cho cụng ty. Ngược lại, cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài cú sự am hiểu về phỏp luật Việt Nam đầy đủ hơn doanh nghiệp Việt Nam, bởi họ thường cú hệ thống tư vấn phỏp luật đầy đủ và chuyờn nghiệp. Cũng theo thống kờ trong "Tài liệu giải đỏp cỏc vướng mắc, kiến nghị về thuế" trong Hội nghị đối thoại với doanh nghiệp năm 2010 do Bộ Tài chớnh tổ chức thỡ số lượng cõu hỏi về Thuế giỏ trị gia tăng là 37 cõu; về Thuế thu nhập doanh nghiệp là 91 cõu; Thuế thu nhập cỏ nhõn là 77 cõu. Do đú, việc hiểu thấu đỏo cỏc văn bản luật, đặc biệt là cỏc văn bản luật mới ban hành của cỏc chủ thể quản lý doanh nghiệp cũn khỏ hạn chế. Vỡ vậy, tri thức phỏp luật hiện cú ở trỡnh độ thấp của hầu hết cỏc nhà quản lý doanh nghiệp (đặc biệt là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ) ở nước ta hiện nay chưa phỏt huy được vai trũ định hướngtớch cực, khơi dậy được niềm tin, thỏi độ phỏp luật trong cộng đồng doanh nghiệp để cú văn húa phỏp luật hoàn thiện. Tri thức phỏp luật thấp nờn chưa gúp phần quan trọng cho việc xõy dựng, củng cốvăn húa doanh nhõn, nhõn cỏch doanh nhõn. Do trỡnh độ tri thức phỏp luật thấp, nhiều chủ thể doanh nghiệp đó ban hành và tổ chức thực hiện cỏc chớnh sỏch, quy định trong nội bộ cụng tykhụng phự hợp với phỏp luật.
Trỡnh độ tri thức phỏp luật thấp kộm, chưa đầy đủ của cỏc nhà doanh nghiệp Việt Nam bộc lộ rừ hơn khi nước ta gia nhập WTO, tham gia vào "sõn chơi" và buộc phải tuõn thủ "luật chơi" của thị trường rộng lớn, khi đú cỏc doanh nghiệp bộc lộ hạn chế khi khụng biết "cỏch chơi". Việt Nam phải thực hiện 6 hiệp định chớnh, trong đú cú Hiệp định hàng ràokỹ thuật thương mại. Cỏc sản phẩm sản xuất đưa ra thị trường quốc
tế phải đảm bảo cỏc yờu cầu về mụi trường theo chỉ số ISO 14000, quy định về an toàn và sức khỏe nghề nghiệp OHSAS 18000…Vỡ vậy, khả năng am hiểu và thớch ứng với luật phỏp quốc tế và biết tự bảo vệ quyền lợi của cỏc doanh nghiệp Việt Nam trước những doanh nghiệp nước ngoài là rất hạn chế. Đõy là nguyờn nhõn của những vụ kiện của cỏc doanh nghiệp Việt Nam bỏn phỏ giỏ tụm, cỏ basa, giày trong thời gian vừa qua.
Cũng qua kết quả khảo sỏt người lao động trong cỏc doanh nghiệp cú thể thấyngười lao động mới cố gắng thực hiện đỳng cỏc quy định về thời gian làm việc, an toàn vệ sinh lao động, vệ sinh nhà mỏy cơ quan xớ nghiệp…Ngoài ra, người lao động khụng biết hoặc biết rất ớt đối với cỏc những quy định của phỏp luật về lĩnh vực kinh doanh, quyền sở hữu trớ tuệ, cam kết đào tạo trong doanh nghiệp, cỏc quy định về khen thưởng, chế độ đói ngộ, bảo vệ người tiờu dựng, tổ chức đỡnh cụng, quy trỡnh tiến hành khởi kiện, khiếu nại, tố cỏo…Đõy là nguyờn nhõn của những vi phạm phỏp luật trong hoạt động đỡnh cụng ở nhiều doanh nghiệp thời gian qua cũng như khiến cho tỡnh trạng vi phạm phỏp luật của khụng ớt cỏc cụng ty đối với mụi trường, người tiờu dựng trong thời gian dài mà khụng cú sự thụng tin phản hồi từ phớa người lao động… Cho nờn, khi hội nhập kinh tế thế giới, người lao động trong cỏc doanh nghiệp nước ta lại càng tụt hậu hơn về sự hiểu biết luật phỏp quốc tế.
Như vậy, trong cỏc doanh nghiệp hiện nay, trỡnh độ tri thức phỏp luật của doanh
nhõn và người lao động cũn thấp do nguyờn nhõn cơ bản là đa số doanh nhõncũng như người lao độngnước ta khụng được đào tạo bài bản, trỡnh độ học vấn thấp, cũn yếu và thiếu về kiến thức, kỹ năng quản trị, tài chớnh, tay nghề. Bản thõn cỏc doanh nhõn (nhất
là doanh nhõn trong thành phần kinh tế ngoài khu vực nhà nước) chưa thấm nhuần hệ tư tưởng phỏp luật của nhà nước, cú thỏi độ và niềm tin phỏp luật chưa cao, ớt cú thúi quen tỡm hiểu và trau dồi phỏp luật, tõm lý xem phỏp luật như "rào cản", "chướng ngại vật" cũn phổ biến. Do trỡnh độ tri thức phỏp luật của cỏc chủ thể doanh nghiệp thấp nờn việc phỏt huy vai trũ của YTPL để hỡnh thành thúi quen thực hiện phỏp luật cũng như xõy dựng văn húa phỏp luật ở cỏc doanh nghiệp rất khú khăn và chậmchạp, kết quả là chưa cú văn húa phỏp luật theo đỳng nghĩa. Điều này biểu hiện rừ trong việc thực hiện hành
vi và lối sống theo phỏp luật của doanh nhõn và người lao động hiện nay.
* Thực trạng thực hiện hành vi và lối sống theo phỏp luật của cỏc chủ thể doanh nghiệp
Chủ trương của Đảng và Chớnh phủ là: nhằm hoàn thiện hệ thống phỏp luật về sở hữu, quyền tự do kinh doanh để tạo lập mụi trường phỏp lý cho cạnh tranh lành
mạnh, xúa bỏ đặc quyền và độc quyền kinh doanh, xó hội húa đầu tư vào cỏc lĩnh vực kinh tế - xó hội. Trờn cơ sở nhận thức chủ trương, đường lối của Đảng và chớnh sỏch phỏp luật của nhà nước, nhiều doanh nghiệp, doanh nhõn đó đúng gúp tớch cực cho sự phỏt triển kinh tế - xó hội, chung tay với nhà nước giải quyết vấn đề lao động, việc làm, sử dụng nguồn tài nguyờn, phỳc lợi xó hội. Những điển hỡnh doanh nhõn tiờu biểu như: Hà Đỡnh Minh - anh hựng lao động (Cụng ty cổ phần chế tạo mỏy điện Việt Nam -
Hunggary), điểm nhấn của ụng đối với nhõn viờn cụng ty là: Nghiờm chỉnh chấp hành cỏc chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và phỏp luật của Nhà nước; bà Mai Kiều Liờn -
chủ tịch Hội đồng quản trị - Tổng Giỏm đốc Tập đoàn sữa Vinamilk; ụng Đặng Lờ Nguyờn Vũ - chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn cà phờ Trung Nguyờn… Cỏc giải thưởng như: Doanh nhõn, doanh nghiệp Việt Nam vàng; Sao vàng đất Việt; Sao Khuờ hằng năm được trao cho cỏc doanh nghiệp, doanh nhõn tiờu biểu như: Tập đoàn dầu khớ, Tập đoàn viễn thụng quõn đội Viettel… Thủ tướng Chớnh phủ cú Quyết định số 51/2010/QĐ-TTg ban hành Quy chế quản lý tổ chức xột tụn vinh danh hiệu và trao giải thưởng cho doanh nhõn và doanh nghiệp, cú hiệu lực thi hành từ ngày 20/9/2010. Trong đú, cú quy định 6 điều kiện doanh nhõn, doanh nghiệp được xột tụn vinh. Vỡ vậy, yờu cầu từ phớa nhà nước đối với cỏc doanh nghiệp, doanh nhõn được tụn vinh
ngày càng khắt khe, trong đú cú tiờu chuẩn bắt buộc là tuõn thủ những quy định của phỏp luật - nhằm hỡnh thành văn húa phỏp luật doanh nghiệp, doanh nhõn.
Tuy nhiờn, khi nền KTTT nước ta chưa hoàn thiện, đội ngũ cỏc nhà doanh nghiệp, doanh nhõn đang trong quỏ trỡnh hỡnh thành, thiếu sự thống nhất cao về lợi ớch cỏ nhõn với lợi ớch dõn tộc; cơ chế chớnh sỏch phỏp luật của nhà nước cũn nhiều bất cập nờn thỏi độ tụn trọng phỏp luật, niềm tin phỏp luật, tớnh tự giỏctuõn thủ phỏp luật của đội ngũ doanh nhõn Việt Nam cũn rất thấp, tỡnh trạng vi phạm phỏp luật cũn phổ biến là rào cản cho việc xõy dựng văn húa phỏp luật. Do đú, cả trỡnh độ hiểu biết phỏp luật cũng như tỡnh cảm phỏp luật của cỏc chủ thể doanh nghiệp hiện nay đều tỏc
động yếu, chưa trở thành cụng cụ định hướng, động cơ mạnh, biến thành hành động để cỏc doanh nghiệp cú văn húa phỏp luật. Mặt khỏc, trong cỏc doanh nghiệp, việc hoàn thiện hệ thống cấu trỳc doanh nghiệp về tổ chức, bộ mỏy cũn chậm, tớnh chuyờn nghiệp chưa cao cho nờn chưa thể núi đến gia tăng nhanh niềm tin phỏp luật, VHDN… Trong bối cảnh kinh tế khú khăn, khủng hoảng hiện nay nhiều doanh nghiệp mới bộc lộ ra bản chất thực sự của "lửa thử vàng". Những doanh nghiệp,
doanh nhõn cú tư tưởng lợi dụng cơ hội vàng để chụp giật, cố tỡnh làm trỏi luật, búc
ngắn cắn dài với tầm nhỡn ngắn hạn, làm ăn phi phỏp bị lộ ra ngày càng nhiều.
Theo thống kờ của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, cỏc vụ ỏn kinh tế năm 2010 là 6.879 vụ, năm 2011 tăng lờn 8.418 vụ. Cỏc vụ ỏn hành chớnh năm 2010 là 976 vụ, năm 2011 tăng lờn 1.236 vụ. Vụ ỏn dõn sự năm 2012 là 7.3191 vụ, năm 2011 là 8.1438 vụ.
Như vậy, cỏc tranh chấp và cỏc vụ ỏn về kinh tế cú xu hướng ngày càng tăng (do nhiều
nguyờn nhõn: do chủ thể kinh tế cố ý vi phạm hoặc do những yếu tố khỏch quan) đó cho thấy nhiều khú khăn trong việcxõy dựng văn húa phỏp luật ở cỏc doanh nghiệp hiện nay.
Cũng theo kết quả điều tra của VCCI, số doanh nghiệp sử dụng phỏp luật và cỏc thiết chế khỏc để giải quyết tranh chấp năm 2011 là 22,22%. Ở Hà Nội là 10,64%, thành phố Hồ Chớ Minh là 28,3%. Tức là tỷ lệ doanh nghiệp cú ý thức trong việc sử dụng cỏc phương tiện phỏp luật trong việc bảo vệ lợi ớch của mỡnh chiếm số lượng thấp. Số thỏng trung vị để giải quyết cỏc vụ kiện tại tũa chiếm 4,77 thỏng. Số thỏng thường xuyờn giải quyết cỏc vụ kiện tập trung ở cỏc tỉnh: Hải Phũng, Huế, An Giang, Phỳ Yờn...Như vậy, số vụ kiện và giải quyết tranh chấp ngày càng tăng, thời gian tũa ỏn giải quyết cỏc vụ ỏn tranh chấp kinh tế của cỏc doanh nghiệp cũng tăng lờn. Theo kết quả khảo sỏt cỏc nhà doanh nghiệp với cõu hỏi: "Theo quý vị, việc thực thi phỏp luật ở nước ta hiện nay là?",
thỡ cú 52,3% cho rằng việc thực thi phỏp luật ở nước ta hiện nay là chưa nghiờm, tỡnh trạng vi phạm phỏp luật cũn nhiều. Với cõu hỏi: "Ở Việt Nam hiện nay cú sự khỏc nhau trong chấp hành phỏp luật của những người cú địa vị khỏc nhau khụng?", đó cú 39,1% khẳng định là "Cú". Cỏc nhà doanh nghiệp hiện nay vẫn mang nặng tõm lý cú sự phõn biệt, đối xử, phõn biệt cỏc giai cấp khỏc nhau trong chấp hành phỏp luật ở nước ta, chứng tỏ niềm tin phỏp luật của một bộ phận doanh nhõn chưa cao; cũng cú bộ phận cũn thờ ơ khụng quan tõm đến việc thực thi phỏp luật trong xó hội. Thậm chớ, cỏc nhà quản lý doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế nhà nước cũng quan niệm khụng đỳng về vấn đề này. Điều này chứng tỏchưa cú sự thống nhất về nhận thức, niềm tin phỏp luật trong đội ngũ doanh nhõn hiện nay. Đồng thời, do những yếu tố tiờu cực nảy sinh từ hạn chế của cơ chế kinh tế cũ, mới đan xen đó ảnh hưởng đến nhận thức của đội ngũ doanh nhõn về vấn đề này. Hơn nữa, thực trạng trờn minh chứng một bộ phận trong đội ngũ doanh nhõn nước ta hiện nay luụn tồn tại tõm lý trốn trỏnh phỏp luật, mất niềm tin vào phỏp luật, thờ ơ với phỏp luật, coi thường phỏp luật, thậm chớ coi phỏp luật là phương tiện ràng buộc, rào cản làm mất đi lợi ớch và sự tự do cỏ nhõn. Chớnh vỡ lý do này đó dẫn đến tỡnh trạng cỏc doanh nghiệp, doanh nhõn gặp nhiều khú khăn trong việc xõy dựng
văn húa phỏp luật hiện nay. Núi cỏch khỏc, chủ thể doanh nghiệp chưa cú niềm tin, thỏi độ phỏp luật tớch cực thỡ chưa cú động lực mạnh để hướng đến xõy dựng văn húa phỏp luật theo đỳng nghĩa. Cho nờn, đa phần cỏc doanh nghiệp ớt cú sự giỏm sỏt và phản biện thường xuyờn với cỏc cơ quan cú thẩm quyền của nhà nước về tớnh khả thi hay hạn chế cỏc văn bản luật. Vỡ vậy, vai trũ và tiếng núi của cỏc nhà doanh nghiệp, doanh nhõn đối với cụng cuộc lập hiến, lập phỏp của đất nước cũn rất nhỏ bộ.
Hành vi phỏp luật và lối sống theo phỏp luật của một bộ phận doanh nhõn ở