VAI TRế CỦA í THỨC PHÁP LUẬT TRONG VIỆC XÂY DỰNG VĂN HểA DOANH NGHIỆP MỘT SỐ VẤN ĐỀ Lí LUẬN
2.1.1. Văn húa doanh nghiệp
* Về khỏi niệm văn húa
Đó cú rất nhiều quan niệm về văn húa trong cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu trờn
thế giới cũng như ở Việt Nam từ trước cho đến nay. Theo thống kờ của Kroeber và
Kluekholn, hai nhà nghiờn cứu người Đức từ năm 1952, trong bài viết "Văn húa, nhỡn lại cỏc quan niệm và định nghĩa" thỡ trờn thế giới đó cú 164 định nghĩa về văn
húa và chia làm 6 loại chớnh. Văn húa là khỏi niệm cú ngoại diờn rộng và được xem xột trờn nhiều bỡnh diện khỏc nhau. Văn húa cũng cú thể được xem xột từ hỡnh thức biểu hiện đến phạm vi, hệ thống - cấu trỳc, chủ thể sở hữu, đối tượng tỏc động, chiều dài lịch sử…Theo quan niệm phương Tõy, văn húa (tiếng La tinh Cultus, tiếng Anh
là Culture, tiếng Đức là Kultur) nghĩa là sựtrồng trọt (trồng trọt cõy trỏi và trồng trọt tinh thần). Trong quan niệm phương Tõy về sau này, văn húa được mở rộngvào lĩnh vực tri thức, học vấn. Tại lễ phỏt động Thập kỷ thế giới phỏt triển văn húa tại Paris, UNESCO đó định nghĩa: "Văn húa phản ỏnh và thể hiện một cỏch tổng quỏt sống động mọi mặt của cuộc sống con người đó diễn ra trong quỏ khứ và cũng như đang diễn ra trong hiện tại..." [11, tr. 29]. Cỏc học giả phương Tõy như: Wilhelm Ostwald, Geert Hofstede, Rober Weber, Czinkota… đều đưa ra cỏc quan niệm về văn húa với cỏc cỏch tiếp cận khỏc nhau. Vớ dụ Wilheim Ostwald khẳng định "chỳng ta gọi những gỡ phõn biệt giữa con người với động vật là văn húa"; cũn E.Heriot thỡ cho
rằng "Cỏi gỡ cũn lại khi tất cả những cỏi khỏc bị quờn lóng đi - đú là văn húa";
Hofstede quan niệm văn húa như một "chương trỡnh tư duy tập thể"…
Quan niệm phương Đụng cho rằng văn húa chớnh là "nhõn húa" hay "nhõn văn húa", là cỏi đẹp, văn minh, sự lịch thiệp trong mối quan hệ giữa con người. Từ đú, văn húa được phỏt triển vào trong cỏc lĩnh vực của đời sống tinh thần (tập quỏn, phong tục, lễ hội…). Ở nước ta, khỏi niệm văn húa bắt nguồn từ khỏi niệm văn hiến, xuất hiện trong tỏc phẩm "Bỡnh Ngụ đại cỏo" của Nguyễn Trói - biểu hiện vị thế và những giỏ trị truyềnthống, trường tồn của dõn tộc. Học giả Đào Duy Anh được coi là người đầu tiờn đưa ra ý niệm về văn húa trong cuốn "Việt Nam văn húa sử cương".
ễng khẳng định văn húa chỉ chung cỏc phương diện sinh hoạt của loài người - "văn húa tức là sinh hoạt". Từ điển Tiếng Việt năm 2002 cũng định nghĩa văn húa theo 5 nghĩa, trong đú văn húa thiờn về giỏ trị tinh thần, kiến thức, trỡnh độ.
Quan niệm mỏcxớt xem xột văn húa là kết tinh hoạt động cú ý thức của con người. Con người trong hoạt động sống đó sỏng tạo ra "thiờn nhiờn thứ hai" theo quy
luật của cỏi đẹp. Văn húa cú nguồn gốc "từ lao động, hiện ra như một nhiệm vụ thực tiễn biến đổi cỏc quan hệ qua lại giữa con người với thế giới và giữa con người với nhau" [60, tr. 9]. Theo ý nghĩa đú,văn húa gắn với hoạt động sản xuất xó hội và biểu hiện tớnh chủ thể của con người, là tổng hợp cỏc giỏ trị vật chất và tinh thần do con
người sỏng tạo ra, là phương thức, phương phỏp mà con người sử dụng nhằm cải tạo tự nhiờn, xó hội và giỏo dục con người.
Kế thừa quan điểm mỏcxớt về văn húa, sau này cỏc nhà văn húa lớn của dõn tộc như Hồ Chớ Minh, Trường Chinh, Phạm Văn Đồng đều đưa ra những quan niệm sõu sắc về văn húa. Hồ Chớ Minh khẳng định: "Văn húa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cựng với biểu hiện của nú mà loài người đó sản sinh ra nhằm thớch ứng những nhu cầu đời sống và đũi hỏi của sự sinh tồn" [81, tr. 431].
Đõy là nền tảng tư tưởng cho đường lối về văn húa của Đảng Cộng sản Việt
Nam. Vỡ vậy, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khúa VII (1993), Đảng ta đó khẳng định: "Văn húa là nền tảng tinh thần của xó hội, một động lực thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế - xó hội, đồng thời là một mục tiờu của chủ nghĩa xó hội".
Túm lại, cú nhiều quan niệm về văn húa, tuy nhiờn để nghiờn cứu về VHDN
cũng như mối quan hệ giữa văn húa với kinh tế, chỳng tụi sử dụng định nghĩa của
GS. TSKH Trần Ngọc Thờm: "Văn húa là hệ thống hữu cơ cỏc giỏ trị vật chất và tinh thần do con người sỏng tạo và tớch lũy trong quỏ trỡnh hoạt động thực tiễn, trong sự tương tỏc giữa con người với mụi trường tự nhiờn và xó hội của mỡnh" [126, tr. 25] và cỏch hiểu của Czinkota coi "Văn húa là một hệ thống những cỏch ứng xử đặc trưng cho cỏc thành viờn của bất kỳ một xó hội nào. Hệ thống này bao gồm mọi vấn đề, từ cỏch nghĩ, núi, làm, thúi quen, ngụn ngữ, sản phẩm vật chất và những tỡnh cảm - quan điểm chung của cỏc thành viờn đú" [theo 3, tr. 11]. Theo chỳng tụi, hai định nghĩa nàyđó làm rừ nội hàm khỏi niệm văn húa ở cỏc phương diện: Thứ nhất, cỏc tỏc
giả đó vạch ra văn húa là giỏ trịvật chất và tinh thần được sỏng tạo ra từ mối quan hệ giữa con người với con người, giữa con người với mụi trường tự nhiờn, trong đú con
người là chủ thể. Thứ hai, cỏc tỏc giả đó chỉ rừ văn húa được biểu hiện bằnghệ thống những cỏch hành xử chung cho mọi thành viờn của bất kỳ tổ chức xó hội nào.
Như vậy, cú thể khẳng định văn húa là sự kết tinh tạo thành những giỏ trị
Chõn - Thiện - Mỹ của con người. Ngày nay, văn húa được khẳng định là "động lực của sự phỏt triển xó hội"; là "linh hồn và hệ điều tiết sự phỏt triển"; "mục tiờu của sự phỏt triển quốc gia"… Do đú, chỳng ta cần thấy được những giỏ trị văn húa cũng như biểu hiện cụ thể của cỏc yếu tố văn húa của cỏc tổ chức (trong đú cú cả cỏc doanh nghiệp) được biểu hiện ra thụng qua mọi hoạt động núi chung và hoạt động kinh tế núi riờng, dựa trờn nền tảng cỏc hoạt động vật chất, biểu hiện những cỏch ứng xử cũng như quan điểm, cỏch nghĩ, thúi quen, ngụn ngữ chung của tổ chức. Quỏ trỡnh này cú thể đạt được những tầng bậc sõu hơn khi cỏc tổ chức sản sinh cỏc giỏ trị vật chất và tinh thần - giỏ trị văn húa. Đõy chớnh là cơ sở để chỳng tụi nghiờn cứu về VHDN trong phạm vi của đề tài.
* Khỏi niệm văn húa doanh nghiệp
Doanh nghiệp "là tổ chức kinh tế cú tờn riờng, cú tài sản, cú trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của phỏp luật nhằm mục đớch thực hiện cỏc hoạt động kinh doanh" [105, tr. 2]. Doanh nghiệp cũng được coi là "một xó hội thu nhỏ" [57, tr. 17] cú giỏ trịvăn húa riờng. Thụng qua cỏc hoạt động kinh doanh, doanh
nghiệp biểu hiện ra cỏc hành vi văn húa và sản sinh ra cỏc sản phẩm văn húa. Mặt khỏc, cũng chớnh nhờ cỏc hoạt động kinh doanh nờn doanh nghiệp biết sử dụng sức mạnh của cỏc yếu tố văn húa. Điển hỡnh như những cụng ty của Nhật Bản và Mỹ như Sony,
Toyota, Matsushita.Microsoft, Ford, Apple, Boeing, IBM… Thậm chớ những cụng ty này đó làm "thay đổi" cả thế giới. Vỡ vậy, quan niệm ở đõu cú hàng húa của Nhật Bản thỡ ở đú cú người Nhật, cũng như quan niệm của người Mỹ - "sống để làm việc chứ khụng phải làm việc để sống" thể hiện nột phong cỏch kinh doanh riờng của mỗi quốc gia (đõy là động lực cho cỏc cụng ty như: MC Donald’s, Tập đoàn CBS, hóng tin
CNN…nhanh chúng chiếm thị phần lớn trờn thế giới). Tỏc giả Paul Temporal, trong cuốn sỏch "Bớ quyết thành cụng những thương hiệu hàng đầu chõu Á" đó khẳng định:
ngày nay nhiều cụng ty chõu Á giờ đõy tập trung vào thương hiệu (biểu hiện VHKD) như một hoạt động nền tảng để thay đổi cơ cấu tổ chức sản xuất - kinh doanh.
Cú thể khẳng định VHDN hỡnh thành trờn cơ sở thực tiễn hoạt động kinh doanh của cỏc doanh nghiệp cho phự hợp với nhu cầu, lợi ớch xó hội nhằm tạo ra những giỏ trị xó hội phổ biến: Chõn - Thiện - Mỹ. Như ở chương 1 đó trỡnh bày, từ trước đến nay đó cú nhiều định nghĩa khỏc nhau về VHDN. Trờn cơ sở phõn tớch, kế thừa những định nghĩa đú chỳng tụi cho rằng: VHDN là những giỏ trị vật chất và
tinh thần do doanh nghiệp sỏng tạo ra, tiếp thu,chọn lọc, nuụi dưỡng trong suốt quỏ trỡnh tồn tại và phỏt triển, chi phối nhận thức và cỏch thức hành động của cỏc thành viờn trong doanh nghiệp, vỡ mục tiờu phỏt triển bền vững của doanh nghiệp và xó hội.
Hiện nay, hầuhết cỏc nhà nghiờn cứu khi xem xột cấu trỳc và cỏc cấp độcủa
VHDN đều sử dụng quan điểm của H.Schein vỡ đõy là cỏch phõn chia thuyết phục nhất trong giới nghiờn cứu. Theo H.Schein VHDN được chia thành 3 cấpđộ:
+ Cấp độ thứ nhất bao gồmnhững quỏ trỡnh và cấu trỳc hữu hỡnh của doanh
nghiệp - Artifacts. Chỳng ta cú thể nhỡn thấy, nghe thấy, cảmthấynhữnghiện tượng
này như: logo, kiến trỳc, cỏch bài trớ nội thất, nghi thức, bài hỏt, slogan... Như vậy, những sảnphẩm hữu hỡnh này cũng bao gồm cỏc sản phẩm hàng húa, mỏy múc, thiết bị, đồvật...của cụng ty hoặc hành vi của nhõn viờn cụng ty - cỏch ứng xử, trang phục
và bao gồmcảhệthống cỏc quy định,phươngthứctổchứchoạtđộngcủa doanh nghiệp. + Cấp độ thứ hai (Những giỏ trị được chấp nhận - Espoused Values) - hay
gọi là nhữngyếu tố vụ hỡnh của cụng ty. Nhữngyếu tố này cần phảiđược nhậnthức ở mứcđộ cao. Nhữngyếutố này được lónh đạođề ra, đượcmọingười chia sẻnhư: ngụn
ngữ,chuẩnmực,đạođứcnghềnghiệp,tầm nhỡn...hay nhữngtưtưởng,triết lý được lónh
đạo doanh nghiệp xõy dựng và truyền bỏ. Cấp độ này đũi hỏi doanh nghiệp thực sự trở thành mộtcộngđồngvăn húa tinh thần,vớinhiềubảnsắc riờng khỏc biệt.
+ Cấp độ thứ ba (Những quan niệm, giỏ trị chung - Basic Underlying Assumptions) - đõy là sự kết tinh những nhõn tốvăn húa ởcấp độ 1 và 2, là chiều sõu
củavăn húa một cụng ty. Trải qua thời gian ỏp dụng,những quy định, quy tắc,triết lý, tư tưởng...trở thành niềm tin, thụng lệ và quy tắc ứng xử chung mà mọi thành viờn đều thấm nhuần - trở thành "những giỏ trịđược chấp nhận". Những giỏ trị này lặp lại trong cỏc thành viờn, trong toàn doanh nghiệp và trở thành giỏ trịthực tiễn. Do đú, khi bước
vào cộng đồng doanh nghiệp, một nhõn viờn cú thể khoỏc lờn mỡnh bản sắc văn húa riờng cú, đặcbiệt là sẽ mang những giỏ trị chung của cụng ty. Những giỏ trị này được
cho là hiển nhiờn, nếu một thành viờn cụng ty khụng tuõn theo sẽ bị coi là "ngoại đạo" và bị sa thải tự nhiờn. Những giỏ trị chung hướng dẫn, mỏch bảo cỏc thành viờn cụng ty nhận thức, suy nghĩ về mọithứ xung quanh, Do đú những giỏ trị, quan niệm
chung này đượcchấpnhậnmột cỏch tự nhiờn và rất ớt biếnđộng [theo 70, tr. 260]. Trong phạm vi nghiờn cứu của đề tài, chỳng tụi vừasử dụng cỏch phõn chia cỏc cấpđộcủa VHDN theo quan điểm trờn đồngthời cho rằngnội dung VHDN biểu hiện ở 4 thành tốcơbản:
Thứ nhất, VHDN biểu hiện cụ thể ở trỡnh độ văn húa của cỏc chủ thể doanh
nghiệp. Lónh đạo doanh nghiệp cũng như người lao động của doanh nghiệp cú văn
húa cú thể tạo nờn một cộngđồng văn húa trong sự tương tỏc tớch cực. Trỡnh độvăn
húa của cỏc chủ thể thểhiện cụ thể trong trỡnh độ tri thức về cỏc lĩnh vực, khả năng ứng dụng khoa học, cụng nghệ trong sản xuất kinh doanh, học vấn, tinh thần doanh
nghiệp, động cơ kinh doanh, lối hành xử trong kinh doanh, triết lý kinh doanh…của
cỏc chủ thể doanh nghiệp. Khi lónh đạo doanh nghiệp cú trỡnh độvăn húa, cú thểđưa
ra cỏc phương ỏn tổ chức, sắp xếp cụng ty cũng như cỏc phương tiện phục vụ hoạt động kinh doanh, tạo nờn cỏc yếu tố hữu hỡnh của doanh nghiệp. Lónh đạo doanh
nghiệp và nhõn viờn cú văn húa sẽ biết sỏng tạo cỏc quy tắc ứng xử, tư tưởng, đạo đức nghề nghiệp, nghi lễ...tạo thúi quen, truyền bỏ và xỏc lập những chuẩn mực đú
trong mọi hoạt động của doanh nghiệp, đưa doanh nghiệp trở thành một cộng đồng văn húa. Hơn nữa, khi lónh đạo doanh nghiệp và nhõn viờn cú văn húa thỡ những giỏ
trị ngầm định chung sớm được xỏc lập và cú giỏ trị thực tiễn cao. Đối với người lao
động trong doanh nghiệp, trỡnh độ văn húa cho phộp họ thấu hiểu cỏc giỏ trị cốt lừi
của cụng ty, cam kết chặtchẽvới giỏ trị cốt lừi, biếtkiểm soỏt hành vi theo giỏ trịcốt
lừi và khả năng rời bỏ cụng ty khỏ thấp. Cho nờn, cú thể khẳng định chủthể doanh
nghiệp cú văn húa biểuhiện ra ở việc tạo ra cỏc sảnphẩm hữu hỡnh cựng cỏc yếu tố
vụ hỡnh, ngầmđịnhcũngnhưsựtự giỏc thựchiện,bảovệ và phỏt triểnnhững giỏ trịđú.
Thứ hai, VHDN đượctạo thành từmột mụi trường doanh nghiệpvăn húa. Cộng đồng văn húa này đượctạo nờn từ những mối quan hệ được xõy dựng theo hướngtiến bộ, phự hợpvới cỏc chuẩnmựcvăn húa chung của xó hội.Hơnnữa, mụi trường VHDN
được tạo dựng trờn cơ sở lónh đạo doanh nghiệp và nhõn viờn biết xõy dựng doanh
nghiệp mang những yếu tố văn húa hữu hỡnh và vụ hỡnh. Do đú, từ cảnh quan, trụ sở
cụng ty, cỏch thức bài trớ nội thất,kiến trỳc cụng ty, logo, slogan, trang phục, màu sắc,
ngụn ngữ, cỏc ấn phẩm... của cụng ty đó phản ỏnh VHDN của cụng ty đú. Ngoài ra,
nhưng yếu tố như: phong cỏch quản lý, giao tiếp, thúi quen, nghi lễ, truyền thống, cỏc giỏ trị chung sớm được hỡnh thành và phỏt triển. Biểu hiện quan trọng nhất của một
doanh nghiệp cú mụi trườngvăn húa là hành vi ứngxửgiữa cỏc thành viờn trong cộng đồng doanh nghiệp.Lối hành xửđẹpgiữa cỏc thành viờn là cơsởđểbảovệ và phỏt triển
cỏc giỏ trị doanh nghiệp cũng như sỏng tạo những phong tục, thúi quen, nghi lễ, biểu tượng, giỏ trị mới cho doanh nghiệp. Nhưvậy, một cụng ty cú mụi trườngvăn húa sẽ
cho phộp cảm nhận được khụng gian hữu hỡnh cũng như cỏc yếu tố vụ hỡnh xung quanh, trong đúbiểuhiện trung tõm là lối hành xửgiữa cỏc thành viờn trong cụng ty.
Thứ ba, biểu hiện của doanh nghiệp cú văn húa là doanh nghiệp sỏng tạo ra cỏc sản phẩm mang đến những giỏ trị văn húa cho xó hội, gúp phần tạo nờn sự bền vữngcủa doanh nghiệp và xó hội.Nhữngsảnphẩm do doanh nghiệptạo ra vừa mang
bản sắc văn húa riờng (thương hiệu)vừa chứađựngnhững giỏ trị văn húa chung của
nhõn loại. Những sản phẩm do doanh nghiệp tạo ra chớnh là những yếu tố văn húa
hữu hỡnh của doanh nghiệp (hàng húa, ấn phẩm, logo, trang phục, bài hỏt...) cựng
những sản phẩm vụ hỡnh (phong tục, truyền thống, nghi lễ, niềm tin, giỏ trị...). Chủ thể doanh nghiệp là người khởi xướng để tạo ra những giỏ trị này. Mặt khỏc, nhõn viờn doanh nghiệp là độnglựcthựchiện và phỏt triểnnhữngsảnphẩmvăn này.
Thứ tư, VHDN kết tinh ở sự hỡnh thành triết lý kinh doanh và giỏ trị cốt lừi
của doanh nghiệp.Triết lý và những giỏ trị này phự hợpvới cỏc giỏ trịvăn húa chung
của nhõn loại. Triết lý và giỏ trị doanh nghiệp cú được phải trải qua quỏ trỡnh ra đời,