Thể chế thiếu và yếu, vai trũ của Nhà nƣớc trong xõy dựng văn húa doanh nghiệp cũn mờ nhạt

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Vai trò của ý thức pháp luật trong việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay (Trang 107 - 112)

XÂY DỰNG VĂN HểA DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA

3.2.3. Thể chế thiếu và yếu, vai trũ của Nhà nƣớc trong xõy dựng văn húa doanh nghiệp cũn mờ nhạt

húa doanh nghiệp cũn mờ nhạt

Cỏc chớnh sỏch của nhà nước trong lĩnh vực xõy dựng VHDN hiện nay đang đặt ra những khoảng trống. Biểu hiện cụ thể:

Thứ nhất, sự thiếu và yếu cỏc văn bản luật cho việc xõy dựng VHDN.

Những chớnh sỏch của nhà nước đối vớiviệc xõy dựng đời sống văn húa tinh

thần cho doanh nghiệp chưa nhiều và cụ thể. Cỏc quan điểm về việc trau dồi tư tưởng, tỡnh cảm phỏp luật của doanh nhõn và người lao động thành sức mạnh cho hoạt động xõy dựng VHDN cũng chưa được đề cập tới. Do đú, nếu cú khuyến khớch cỏc cụng ty xõy dựng VHDN thỡ ngay cả trong chớnh sỏch của nhà nước cũng chủ yếu định hướng cho cỏc doanh nghiệp xõy dựng VHDN thiờn về cỏc yếu tố hữu hỡnh mà ớt quan tõm đến cỏc yếu tố khỏc trong nội dung xõy dựng VHDN. Nhà nước cũng chưa bắt buộc cỏc doanh nghiệp cần cú những sản phẩm vật chất của VHDN như: ấn phẩm, tài liệu, bài

hỏt, ấn phẩm quảng cỏo, website... Hiện nay, nhà nước cũng chưa cú nhiều chớnh sỏch cho cỏc doanh nghiệp hướng đến xõy dựng thương hiệu cũng như xõy dựng doanh nghiệp bền vững. Cỏc chớnh sỏch nhằm bảo vệ thương hiệu cho doanh nghiệp trong nước khi bước vào cạnh tranh với cỏc doanh nghiệp nước ngoài cũn thiếu. Do đú, hầu hết cỏc doanh nghiệp nước ta hiện nay mới đang trong quỏ trỡnh tỡm tũi, thiết lập đề ỏn xõy dựng thương hiệu. Cho nờn, số lượng doanh nghiệp cố gắng xõy dựng được thương hiệu chưa nhiều. Trong nhiều trường hợp nhà nước bịđộng trong việc bảovệ quyền lợi doanh nghiệp đối vớicỏc tranh chấp giữa doanh nghiệp trong nước với cỏc doanh nghiệp nước ngoài nờn nhiều doanh nghiệp nước ta đó phải chịu thiệt thũi trờn thị trường quốc tế.

Trong cỏc văn bản quản lý doanh nghiệp của nhà nước hầu hết chưa đề cập nhiều về tớnh văn húa và khuyến khớch sản xuất sản phẩm mang tớnh văn húa cao. Đối với phạm vi quản lý doanh nghiệp, nhà nước cũng chưa ban hành nhiều chớnh sỏch đối với việc nhận thức và xõy dựng văn húa phỏp luật cho doanh nhõn và người lao động. Nhà nước cũng cú ớt cỏc văn bản hướng dẫn việc xõy dựng văn húa phỏp luật trở thành một phong trào, khuyến khớch thường xuyờn trong cỏc doanh nghiệp.

Nhà nước chưa đưa văn húa phỏp luật trở thành một tiờu chớ cho việc xõy dựng VHDN Việt Nam hiện nay (trong khi bản chất của phỏt huy vai trũ YTPL trong xõy dựng VHDN là cho ra đời sản phẩm văn húa phỏp luật của doanh nhõn và người lao động).

Thứ hai, trong cỏc chớnh sỏch, phỏp luật liờn quan đến doanh nghiệp núi

chung và xõy dựng đời sống văn húa trong doanh nghiệp núi riờng, nhiều chớnh sỏch khụng mang tớnh chiến lược, khụng đún đầu được những thay đổi trong nền kinh tế

và chưa ngăn chặn kịp thời những hành vi vi phạm do doanh nghiệp gõy ra, dẫn đến hậu quả nghiờm trọng.

Cú những chớnh sỏch kinh tế của nhà nước trong quỏ trỡnh triển khai đó bộc

lộ nhiều hạn chế. Khi cú sự phản biện của cỏc doanh nghiệp thỡ sự đổi mới những chớnh sỏch kinh tế thường diễn ra cũng chậm, hiện tượng "đỏnh trống bỏ dựi" khỏ

phổ biến. Đõy là nguyờn nhõn dẫn đến nhiều biểu hiện tiờu cực trong nền kinh tế, tỏc động đến việc xõy dựng những quan hệ kinh doanh cú văn húa. Khi cỏc văn bản luật yếu và thiếu thỡ chưa thể núi đến việc xõy dựng cỏc chuẩn mực cho cỏc doanh nghiệp hướng tới. Cỏc chớnh sỏch của nhà nước chủ yếu quan tõm đến việc giải quyết vấn đề lợi ớch kinh tế, phỏt triển kinh tế mà ớt quan tõm đến lĩnh vực đời sống tinh thần của cỏc cụng ty cũng như những ảnh hưởng từ cỏc chớnh sỏch đối với đời sống tinh thần xó hội đối với hoạt động của cỏc cụng ty. Cỏc văn bản luật do nhà nước ban hành chủ

yếu quan tõm đến giải quyết những vấn đề như việc làm, thu nhập, phỏt triển cơ cấu kinh tế mà chưa đề cập nhiều đến việc yờu cầu cỏc doanh nghiệp giải quyết cỏc mối quan hệ bờn trong và bờn ngoài mang tớnh văn húa, thực hiện cỏc trỏch nhiệm với xó hội và mụi trường trờn phương diện hành xử cú văn húa.

Trong thời gian qua, cỏc chớnh sỏch của nhà nước về xõy dựng văn húa doanh nhõn cũng như hoạt động quản lý đội ngũ doanh nhõn cũng cũn yếu. Mặc dự Nhà nước đó cú cỏc chớnh sỏch khuyến khớch, tụn vinh doanh nhõn, doanh nghiệp cũng như đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền nhằm nõng cao nhận thức của xó hội về vị trớ, vai trũ của đội ngũ doanh nhõn trong sự nghiệp phỏt triển đất nước. Nhà nước cũng chưa cú cỏc tiờu chớ cụ thể cho việc xõy dựng và đỏnh giỏ VHDN Việt Nam. Do đú, việc xõy dựng VHDN cũng như tụn vinh doanh nhõn, doanh nghiệp văn húa cũn nhiều hạn chế. Một số văn bản hướng dẫn xõy dựng doanh nghiệp đạt "chuẩn văn húa" khỏ chung chung. Đõy là nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng trao giải thưởng, tụn vinh doanh nghiệp, doanh nhõn trong thời gian qua trở thành phong trào. Khụng ớt doanh nhõn, doanh nghiệp coi đõy là quỏ trỡnh xõy dựng thương hiệu mạnh nờn khụng trỏnh khỏi tỡnh trạng chạy giải thưởng, chạy danh hiệu. Quy trỡnh đỏnh giỏ, thẩm định, trao giải thưởng, danh hiệu cho cỏc cụng ty nảy sinh nhiều bất cập; việc giao chức năng thẩm định, đỏnh giỏ trao giải thưởng cho cỏc cơ quan, tổ chức chưa đảm bảo độ tin cậy và chớnh xỏc cao nờn

khụng trỏnh khỏi tỡnh trạng giải thưởng, danh hiệu "trao nhầm chỗ".

Thứ ba, đội ngũ cỏn bộ thực hiện cụng việc phổ biến, triển khai cỏc chớnh sỏch của Nhà nước đối với xõy dựng đời sống văn húa tinh thần của doanh nghiệp cũng như kiểm tra, đỏnh giỏ hoạt động xõy dựng VHDN chưa được chuyờn biệt húa.

Hiện nay, từ phớa bộ mỏy cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước chưa cú đội ngũ chuyờn biệt húa về việc tuyờn truyền cũng như kiểm tra, giỏm sỏt đối với hoạt động xõy dựng đời sống văn húa tinh thần, giỏ trị văn húa trong cỏc doanh nghiệp. Bản thõn cỏc doanh nghiệp cũng chưa cú bộ phận chuyờn biệt húa cụng việc này, kể cả trong cỏc DNNN. Khi cỏc doanh nghiệp tham gia cỏc hiệp hội hoặc mời đội ngũ chuyờn gia nhằm học hỏi về vấn đề này đó trở thành một bước thay đổi lớn trong quản trị doanh nghiệp.

Thứ tư, quản lý nhà nước đối với hoạt động của doanh nghiệp cũn lỏng lẻo, chưa thực sự nghiờm minh trong việc thể chế húa cỏc quy định phỏp luật liờn quan đến doanh nghiệp núi chung và từng loại hỡnh doanh nghiệp núi riờng. Nhiều vi phạm phỏp luật của doanh nghiệp đó xảy ra mới bị phỏt hiện, xử lý nhưng khụng kịp thời, nghiờm minh đó tạo dư luận khụng tốt trong cộng đồng doanh nghiệp, gõy khú khăn cho việc

hỡnh thành tấm gương ý thức chấp hành phỏp luật tự giỏc của mỗi doanh nghiệp. Thời gian qua, quản lý nhà nước mặc dự đó được cải thiện đỏng kể nhưng chưa khắc phục được những hạn chế trong bộ mỏy hành chớnh và văn húa cụng sở nờn dẫn đến nhiều tiờu cực gõy ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh của cỏc cụng ty. Đõy là

nguyờn nhõn làm cỏc chủ thể kinh tế cú hành vi ứng xử phi văn húa, đưa lại mụi trường kinh doanh khụng lành mạnh, phỏ vỡ cỏc giỏ trị văn húa trong kinh doanh.

Nhỡn chung, những tồn tại trong chớnh sỏch và cơ chế quản lý của nhà nước liờn

quan đến việc xõy dựng doanh nghiệpcú văn húacũn thiếu, chậm và chưa kịp thời nờn

cỏc doanh nghiệp Việt Nam hiện nay mới dừng ở cấp độ hữu hỡnh trong xõy dựng VHDN.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

1. Chớnh sỏch phỏp luật của nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc chủ thể kinh tế sỏng tạo cỏc giỏ trị văn húa thụng qua hoạt động kinh doanh trong nền KTTT. Do vậy, trỡnh độ hiểu biết phỏp luật nhất địnhcủa cỏc chủ thể doanh nghiệphiện nay đang cú vai trũ tạo ra một mụi trường kinh doanh thuận lợi; một sõn chơi ngày càng bỡnh đẳng hơn cho cỏc doanh nghiệp. Tuy nhiờn, sự tồn tại của tõm lý phỏp luật tiờu cực của một bộ phận khụng nhỏ đội ngũ doanh nhõn ở nước ta hiện nay làm mụi trường kinh doanh cũn nhiều bất cập, cỏc doanh nghiệp khụng tuõn thủ luật chơi bỡnh đẳng do hành lang phỏp lý của nhà nước đặt ra cũng như khụng bắt nhịp kịp cỏc "luật chơi" của thị trường quốc tế. Vỡ vậy, mụi trường kinh doanh nước ta cũn cú nhiều biểu hiện tiờu cực, thiếu minh bạch, tồn tại nhiều mõuthuẫn; năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp nghiệp cũn yếu, chỉ xếp hạng mụi trường kinh doanh bị tụt hạng trong bảng xếp hạng của thế giới.

Sự tỏc động của cỏc nhõn tố thuộc vềYTPL đến cỏc mối quan hệ bờn trong

và bờn ngoài doanh nghiệp đưa lại kết quả luụn thể hiện hai mặt đối lập trong một mõu thuẫn biện chứng. Đú là những mặt tớch cực mà cỏc doanh nghiệp Việt Nam hiện nay đang làm được đối lập với nhiều hạn chế, tiờu cực. Trỡnh độ văn húa phỏp luật của cỏc nhà quản lý doanh nghiệp Việt Nam hiện nay cũng tồn tại nhiều mõu thuẫn: một mặt đội ngũ doanh nhõn đó và đang cú trỡnh độ tri thức phỏp luật cao hơn

nờn nhận thức được vai trũ và trỏch nhiệm đối với đất nước và xó hội của mỡnh nờn cú cỏc hành vi và lối sống tuõn thủ phỏp luật ngày càng cao. Mặt khỏc, trỡnh độ tri thức phỏp luật của một bộ phận khụng nhỏ doanh nhõn cũn thấp, tỡnh trạng vi phạm phỏp luật phổ biến, làm cho mụi trường VHKD, mối quan hệ của cỏc doanh nghiệp chưa đạt tới những chuẩn mực giỏ trị VHDN.

Trong việc sỏng tạo sản phẩm, triết lý kinh doanh và cỏc giỏ trị cốt lừi của doanh nghiệp, vai trũ điều chỉnh, định hướng, tạo thúi quen của cỏc bộ phận trong

YTPL doanh nghiệp cũn khỏ mờ nhạt, thậm chớ mặt tiờu cực của cỏc bộ phận của

YTPL doanh nghiệp cũn kỡm hóm, cản trở sự ra đời của cỏc nhõn tố VHDN. Sự chi phối của cỏc bộ phận trong YTPL chủ yếu dành cho việc xõy dựng cỏc nhõn tố văn húa hiện hữu nhiều hơn, cũn sự tỏc động của nú đến việc xõy dựng triết lý kinh

doanh và cỏc giỏ trị VHDN chậm chạp và yếu. Điều này dẫn đến những hạn chế trong mục tiờu, chiến lược kinh doanh của cỏc doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. Cỏc

bộ phận trong YTPL của doanh nghiệp cú vai trũ quan trọng trong việc nõng cao ý

thức trỏch nhiệm xó hội của cỏc doanh nghiệp ở nước ta hiện nay. Tuy nhiờn, tõm lý

phỏp luật tiờu cực ở nhiều chủ thể doanh nghiệp tạo ra động cơ chạy theo phong trào

trong thực hiện trỏch nhiệm xó hội khiến cho việc thực hiện trỏch nhiệm xó hội của cỏc doanh nghiệp ở nước ta hiện nay cũn khiờn cưỡng, mang tớnh hỡnh thức.

2. Thực trạng trờn cho thấy những tồn tại, yếu kộm của nền KTTT cũng như trong YTPL của cỏc chủ thể doanh nghiệp nước ta hiện nay. Nguyờn nhõn của sự yếu

kộm này là do sự tồn tại của những mõu thuẫn về lợi ớch trong nền kinh tế; đội ngũ

doanh nhõn chưa nhận thức sõu sắc về vai trũ của YTPL trong việc xõy dựng VHDN;

sự thiếu hiểu biết về phỏp luật; do tõm lý phỏp luật tiờu cựccủa doanh nhõn, chưa coi trọng vai trũ của YTPL trong việc xõy dựng mụi trường kinh doanh và cỏc giỏ trị văn húa của doanh nghiệp; thiếu và yếu về thể chế cũng như trong cơ chế quản lý của nhà nước hiện nay.

Chƣơng 4

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Vai trò của ý thức pháp luật trong việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay (Trang 107 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(188 trang)