Vai trũ của ý thức phỏp luật trong quỏ trỡnh sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Vai trò của ý thức pháp luật trong việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay (Trang 91 - 94)

XÂY DỰNG VĂN HểA DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA

3.1.3. Vai trũ của ý thức phỏp luật trong quỏ trỡnh sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp

sự hợp tỏc, sự gắn bú, tớnh đồng đội, sự cam kết cống hiến, chữ tớn… rất khú khăn.

3.1.3. Vai trũ của ý thức phỏp luật trong quỏ trỡnh sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp của doanh nghiệp

Ở phầnnày, chỳng tụi xem xột thực trạng vai trũ của YTPL với việc sản xuất sản phẩm hàng húa của doanh nghiệp, cũn những sản phẩm văn húa hữu hỡnh khỏc của doanh nghiệp như: kiến trỳc, khụng gian, ngụn ngữ, trang phục...sẽ được khảo

sỏt ở phần sau.

Những quy định của Luật doanh nghiệp, Luật cạnh tranh, Luật sở hữu trớ tuệ, Luật bảo vệ người tiờu dựng, Luật bảo vệ mụi trường… đó tạo hành lang phỏp lý và đặt ra cỏc tiờu chớ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc loại hỡnh doanh nghiệp hiện nay. Đối với một bộ phận khụng nhỏ cỏc chủ thể doanh nghiệphiện nay, tõm lý

lỏch luật, chống đối luật chi phối mạnh nờn cỏc doanh nghiệp chưa thực hiện đỳng cỏc quy định của phỏp luật về nguyờn liệu đầu vào, gõy cản trở cho việc doanh nghiệp cú thể hướng đến một quy trỡnh sản xuất đạt tiờu chuẩn. Nhiều doanh nghiệp thường sử dụng nguyờn liệu để sản xuất sản phẩm khụng cú nguồn gốc rừ ràng theo quy định của luật. Đú là cỏc nguyờn liệu cú được do nhập lậu, trốn thuế hoặc nguồn nguyờn liệu cấm hoặc nguyờn liệu cú được từ sự khai thỏc bất hợp phỏp tài nguyờn

thiờn nhiờn. Thỏi độ tụn trọng phỏp luật trong cỏc quan hệ lao động chi phối khụng mạnh đến cỏc quan hệ lao động trong quỏ trỡnh sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp.

Biểu hiện tiờu cực là cũn tồn tại những doanh nghiệp sử dụng lao động trẻ em, lao động phụ nữ khụng theo quy định của luật.

Trong nền kinh tế hiện nay, nhiều chủ thể doanh nghiệp đó nhận thức được tầm quan trọng của cỏc quy định phỏp luật về tờn gọi, hỡnh thức, biểu tượng, logo, khẩu hiệu, giỏ trị thương hiệu của doanh nghiệp. Trỡnh độ hiểu biết phỏp luật ở mức độ thấp của cỏc chủ doanh nghiệp về vấn đề này đang cú vai trũ định hướng ở mức độ yếu, chi phối một phần đến cỏc doanh nghiệp trong cỏc hoạt động đặt tờn gọi, lựa chọn mẫu mó, logo sản phẩm. Tuy nhiờn, do trỡnh độ hiểu biết phỏp luật thấp, nhất là do thỏi độ khụng nghiờm tỳc đối với luật phỏp nờn nhiều doanh nghiệp đó xuất phỏt từ ý chớ chủ quan, khụng tuõn thủ nghiờm tỳc cỏc quy định của phỏp luật khi đặt tờn

gọi, logo và thiết kế mẫu mó sản phẩm, vi phạm quyền sở hữu trớ tuệ cũng như cỏc quyền khỏc của đối tỏc và khỏch hàng. Đõy là nguyờn nhõn của những vi phạm phỏp luật, làm hàng giả, hàng nhỏi, tranh chấp giữa cỏc cụng ty về mẫu mó, hỡnh thức, tờn gọi sản phẩm trờn thị trường hiện nay. Kết quả khảo sỏt cho thấy nhiều nhà quản lý doanh nghiệp khẳng định vai trũ quan trọng của tri thức phỏp luật, niềm tin phỏp luật đến việc xõy dựng: logo, khẩu hiệu, biểu tượng của doanh nghiệp nhưng việc xõy dựng logo cũn mang tớnh chủ quan, chạy theo phong trào cho nờn nhiều trường hợp logo giống nhau nờn gõy ra vi phạm, tranh chấp bản quyền. Vỡ vậy, thỏi độ thiếu tụn trọng phỏp luật đang là rào cản chủ yếu cho hoạt động của cỏc chủ thể doanh nghiệp trong lĩnh vực này. Nhiều trường hợp cỏc doanh nghiệp cố ý vi phạm bản quyền trong việc đặt tờn sản phẩm, nhón mỏc hàng húa, gõy ảnh hưởng đến uy tớn của cỏc doanh nghiệp khỏc. Thậm chớ, nhiều hàng húa lập lờ về nhón mỏc, "thiếu" xuất xứ,

"quờn" ghi hạn sử dụng, thậm chớ cả khụng nhón mỏc mặc dự Chớnh phủ đó cú Nghị định 89/CP ban hành ngày 30-8-2006 về nhón hàng húa. Vớ dụ vụ Cụng ty Cổ phần Sản xuất điện cơ 91, địa chỉ tại thị trấn Cầu Diễn, huyện Từ Liờm "dựng nhờ" thương hiệu "PEC - Điện cơ 91" của Cụng ty Quang Điện - Điện tử, DNNN trực thuộc Tổng cục Cụng nghiệp Quốc phũng - Bộ Quốc phũng.

Sự hiểu biết phỏp luật của cỏc chủ thể doanh nghiệp do bị tõm lý thờ ơ phỏp luật chi phối nờnảnh hưởng khụng lớn đến việc đặt tờn gọi sản phẩm và thiết kế logo cho sản phẩm của cỏc cụng ty. Ngoài ra, chế tài của nhà nước trong lĩnh vực này chưa đủ mạnh nờn cỏc chủ doanh nghiệp thường cố ý vi phạm. Doanh nghiệp thường căn cứ vào nhu cầu thị hiếu thị trường, đối thủ cạnh tranh mà ớt căn cứ vào cỏc quy định của phỏp luật, lấy tri thức phỏp luật làm tiờu chớ khi lựa chọn mẫu mó, logo sản

phẩm... Theo điều 7 Quyết định số 15/2006/QĐ-BKHCN ngày 23/8/2006 thỡ cỏc tổ chức, doanh nghiệp cú thể đăng ký sử dụng mó số mó vạch tại cỏc cơ quan được Tổng cục Tiờu chuẩn đo lường chất lượng chỉ định tiếp nhận hồ sơ. Tuy nhiờn, với những hành vi cố ý của nhiều doanh nghiệp và cỏ nhõn, khụng chỉ tờn gọi, mẫu mó sản phẩm đó bị vi phạm, thậm chớ cả mó vạch cũng bị làm giả. Điều này dẫn đến tỡnh trạng nhiều loại sản phẩm đỏp ứng thị hiếu của một bộ phận người tiờu dựng nhưng mẫu mó, tờn gọi và bản thõn sản phẩm dịch vụ đú khụng phự hợp với phong tục, tập quỏn, chuẩn mực văn húa của dõn tộc. Vớ dụ: trong lĩnh vực thời trang, biểu diễn õm nhạc, nghệ thuật, ấn phẩm quảng cỏo, sỏch giỏo khoa, băng đĩa nhạc, phim... Hiện

nay, cú nhiều cụng ty cú mẫu mó, tờn gọi sản phẩm tỏi hiện theo truyền thống, văn húa dõn tộc nhưng do thỏi độ thiếu tụn trọng phỏp luật trong việc thiết kế, tư vấn nờn những sản phẩm này phản ỏnh khụng chớnh xỏc cỏc sự kiện lịch sử, văn húa, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất dịch vụ quảng cỏo, nghệ thuật... Nhiều bộ phim hay cỏc buổi biểu diễn õm nhạc, nghệ thuật đó gõy bức xỳc cho dư luận trong thời gian qua...

Tõm phỏp lỏch luật, vượt luật, lợi dụng luật ở một bộ phận chủ doanh nghiệp đang kỡm hóm sự ra đời của những sản phẩm đạt chất lượng thực sự. Do đú, YTPL của nhiều chủ doanh nghiệp cũn khỏ thấp trong việc thực hiện mục tiờu sản xuất sản phẩm chất lượng cho xó hội. Do đú, mặc dự Luật bảo vệ người tiờu dựng đó quy định về chất lượng sản phẩm của cụng ty nhưng hiện tượng cỏc cụng ty "lờ" đi cỏc quy định của phỏp luật trong cỏc hoạt động kinh doanh khiến cho chất lượng sản phẩm khụng đảm bảo, khụng rừ nguồn gốc, xuất xứ, khụng được kiểm định, gõy ảnh hưởng đến sức khỏe người tiờu dựng (như sản phẩm nấm của cơ sở Lưu Thiờn Hương, đồ

chơi Trung Quốc...). Khụng ớt cỏc doanh nghiệp chỉ quan tõm mục tiờu lợi nhuận và giảm chi phớ trong sản xuất nờn tỡnh trạng sản phẩm, dịch vụ kộm chất lượng và hậu quả của nú ra sao khi đi vào thị trường đó bị chớnh cỏc cụng ty cố tỡnh "quờn đi".

Tỏc động của trỡnh độ hiểu biết luật và thỏi độ phỏp luật tớch cực ở cỏc chủ thể doanh nghiệp khụng đủ mạnh nờn tõm lý phỏp luật tiờu cực đó chi phối đến cả phương thức sản xuất ra sản phẩm ở nhiều doanh nghiệp hiện nay. Cú khụng ớt cỏc

cụng ty đó nhỏi lại cụng nghệ sảnxuấtcủa nhiều doanh nghiệp khỏc hoặc khụng tuõn thủ quy trỡnh sản xuất, đặc biệt là cỏc quy trỡnh xử lý khớ thải, nước thải. Như vậy, trường hợp chủ thể doanh nghiệp khụng hiểu luật nờn đó nhỏi lại hàng húa của cỏc doanh nghiệp khỏc cũng cú, trường hợp cỏc chủ doanh nghiệp hiểu luật nhưng với thỏi độ coi thường luật nờn vẫn cố ý làm hàng nhỏi cũng cú, thậm chớ chiếm số lượng

lớn. Thực trạng này cho thấy vai trũ điều chỉnh của cỏc bộ phận của YTPL tớch cực ở đội ngũ doanh nhõn cũn yếu, thậm chớ khỏ mờ nhạt. Do đú, cú khụng ớt cụng ty đó tạo ra phế phẩm gõy ụ nhiễm, làm tổn hại mụi trường tự nhiờn và mụi trường xó hội,

ảnh hưởng đến sức khỏe, nũi giống, tõm lý, khụng phự hợp với cỏc chuẩn mực đạo đức, gõy tổn hại đến thuần phong mỹ tục, truyền thống văn húa dõn tộc…

Cú thể núi, tõm lý lỏch luật ở một bộ phận doanh nhõn là động cơ khiến họ chạy theo số lượngtrong hoạt động kinh doanh, bỏ quacỏc quy định của phỏp luật về chất lượng hàng húa dịch vụ và làm mất đi giỏ trị văn húa của sản phẩm, làm cho cỏc sản phẩm này trở thành những mặt hàng thứ cấp. Thậm chớ, hiện tượng làm hàng giả đang cú xu hướng gia tăng. Nhiều vụ việc làm hàng giả đó được phỏt hiện và xử lý gần đõy như: làm cà phờ giả ở Cụng ty cà phờ An Khỏnh, thành phố Cần Thơ, rượu vokal men giả ở Hà Nội... Xuất phỏt từ yờu cầu của người tiờu dựng cũng như yờu cầu hoạt động quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp theo hướng ngày một chặt chẽ hơn đang đũi hỏi cỏc cụng ty phải sản phẩm ra cỏc sản phẩm đạt yờu cầu của xó hội, phự hợp với cỏc chuẩn mực văn húa xó hội. Vỡ vậy, đũi hỏi cỏc chủ thể doanh nghiệp phải nõng cao YTPL hơn nữa trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Hiện nay, tõm lý lỏch luật ở nhiều doanh nhõn cũng làm cho hoạt động chạy đua marketing để đưa sản phẩm ra ngoài thị trường củanhiều cụng ty khụng tuõn thủ cỏc quy định của phỏp luật như: vi phạm luật vềtreo biển hiệu quảng cỏo, ngụn ngữ, hỡnh ảnh quảng cỏo, cú cỏc hỡnh thức quảng cỏo khụng phự hợp với cỏc chuẩn mực văn húa xó hội. Điều này cho thấy việc thiếu niềm tin phỏp luật và thiếu tụn trọng phỏp luật ở một số doanh nhõn đó chi phối tiờu cực đến thực trạng hoạt động quảng cỏo sản phẩm của nhiều cụng ty.

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Vai trò của ý thức pháp luật trong việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay (Trang 91 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(188 trang)