XÂY DỰNG VĂN HểA DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA
3.1.4. Vai trũ của ý thức phỏp luật trong việc sỏng tạo cỏc giỏ trị văn húa, triết lý kinh doanh và hệ thống giỏ trị của doanh nghiệp
húa, triết lý kinh doanh và hệ thống giỏ trị của doanh nghiệp
* Vai trũ của YTPL trong việc sỏng tạo cỏc nhõn tố văn húa trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Cỏc yếu tố như: giai thoại, ấn phẩm, huyền thoại, cõu chuyện, truyền thống,
bài hỏt, lễ nghi…là những yếu tố khỏ mờ nhạt trong cỏc doanh nghiệp ViệtNam hiện
nay. Cho nờn, chỳng tụi chỉ xem xột vai trũ của YTPL đối với cỏc nhõn tố văn húa của doanh nghiệp trờn một số phương diện cơ bản: khụng gian, kiến trỳc cụng ty, trang phục, ngụn ngữ, thúi quen, nội quy của cỏc cụng ty.
Khảo sỏt về sự ảnh hưởng của cỏc yếu tố của YTPL đến việc xõy dựng văn húa vật chất và tinh thần của doanh nghiệp, nhiều chủ thể doanh nghiệp cho rằng sự ảnh hưởng của tri thức, niềm tin phỏp luật đến đời sống văn húa tinh thần cụng ty khụng quỏ lớn.
Thực trạng hiện nay cho thấy hầu hết doanh nghiệp ở nước ta chưa quan tõm nhiều đến khụng gian, kiến trỳcdoanh nghiệp, trỡnh độ hiểu biết luật của cỏc chủ thể kinh doanh cú vai trũ tỏc động chưa tớch cực nờn nhiều cụng ty khụng tuõn thủ cỏc quy định của phỏp luật về địa điểm đăng ký kinh doanh, trụ sở làm việc, chất lượng nhà xưởng phục vụ sản xuất… Đa số cỏc chủ thể quản lý doanh nghiệp cú sự hiểu biết về vấn đề này nhưng phần lớn cỏc cụng ty (chủ yếu thuộc khu vực kinh tế ngoài quốc doanh) khụng đạt cỏc tiờu chuẩn đối với trụ sở, văn phũng cụng ty: diện tớch chật hẹp, thiếu biển hiệu, kiến trỳc bài trớ chưa phự hợp, khụng theo quy cỏch, thờ cỳng, đun nấu trong văn phũng cụng ty, chưa đảm bảo đầy đủ cỏc an toàn chỏy nổ,
thiếu ỏnh sỏng... Nguyờn nhõn là hầu hết cỏc doanh nghiệp bị chi phối bởi thỏi độ phỏp luật khụng nghiờm tỳc về vấn đề này nờn đó cố lỏch luật nhằm tiết kiệm cỏc chi
phớ trong kinh doanh. Trong việc ban hành và tổ chức thực hiện cỏc nghi thức, nghi lễ ở nhiều doanh nghiệp hiện nay cũng chưa được thực hiện nghiờm theo cỏc quy
định của phỏp luật. Thỏi độ phỏp luật khỏ thờ ơ của khụng ớt cỏc chủ thể kinh doanh đưa lại kết quả là cú những cụng ty khụng quan tõm đến việc xõy dựng nghi thức cho nhõn viờn, khụng treo quốc kỳ vào ngày lễ lớn của đất nước. Cú những cụng ty tổ chức cỏc hoạt động mờ tớn dị đoan tại văn phũng làm việc như: dõng sao, giải hạn, hầu đồng, hầu búng, đốt vàng mó với số lượng lớn...
Trong thời gian qua, nhà nước đó cú nhiều chủ trương về phỏt triển văn húa và xó hội, xõy dựng đời sống văn húa của cỏcdoanh nghiệp (như quyết định số 1780 ngày 12/10/2011 của Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt Đề ỏn xõy dựng đời sống văn húa cụng nhõn ở cỏc khu cụng nghiệp đến năm 2015, định hướng đến năm 2020) đang đũi hỏi doanh nghiệp cú những phong trào văn húa, văn nghệ, thể dục thể thao trong cỏc cụng ty được tổ chức thường xuyờn hơn, đặc biệt vào cỏc ngày lễ, hội, kỷ niệm thành lập ngành (thường là trong cỏc DNNN)... Ngược lại, trong khu vực kinh tế ngoài nhà nước, khu vực kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài thỡ những hoạt động nàyđược cỏc cụng ty tổ chứcchưa nhiều, cỏc chủ doanh nghiệp cú tõm lý phỏp luật khỏ thờ ơ với việc đầu tư cho cỏc hoạt động này. Trong tỡnh hỡnh kinh tế khú khăn, nhiều cụng ty đó "thắt
lưng, buộc bụng", giảm tối đa cỏc khoản chi nờn những hoạt động tham quan, du
lịch, lễ hội, phong trào văn húa càng bị giảm đi và trở nờn nghốo nàn hơn.
Hiện nay, cỏc văn bản luật liờn quan đến doanh nghiệp ở nước ta, kể cả Luật
doanh nghiệp cú rất ớt cỏc quy định cụ thể về việc sản xuất ấn phẩm do cỏc cụng ty
tạo ra. Vỡ vậy, cỏc doanh nghiệp khụng chịu sự quy định nhiều của phỏp luật đối với việc sản xuất ấn phẩm. Đồng thời, cũng chưa cú cỏc cơ quan chuyờn mụn để thẩm định cỏc giỏ trị văn cho cỏc ấn phẩm của doanh nghiệp. Những ấn phẩm đều do cỏc cụng ty này sản xuất ra chịu sự thẩm định của dư luận xó hội là chớnh. Do đú, cú thể thấy yếu tố tri thức phỏp luật cũng như tỡnh cảm phỏp luật chi phối, điều chỉnh rất ớt đến hoạt động sản xuất ấn phẩm cụng ty của cỏc doanh nghiệp. Cũng vỡ lý do này
nờn đó cú cụng ty vi phạm cỏc quy định về in ấn, truyền bỏ ấn phẩm (phỏt, dỏn tờ rơi, quảng cỏo khụng đỳng nơi quy định, ấn phẩm phản ỏnh khụng đỳng năng lực hoạt động kinh doanh thực sự của cụng ty, cú động cơ kinh doanh khụng lành mạnh...).
Vai trũ của trỡnh độ hiểu biết phỏp luật của cỏc chủ doanh nghiệp chưa đủ mạnh trong lĩnh vực này nờn hầu hết ấn phẩm của cỏc cụng ty ở nước ta chưa biểu hiện được mối quan hệ gắn bú giữa xó hội và doanh nghiệp, cú nghĩa giỏo dục nhõn viờn, thể hiện tớnh cộng đồng trong doanh nghiệp cũng như sự hợp tỏc, đoàn kết, tớnh đồng đội và niềm tin doanh nghiệp.
Tri thức phỏp luật của cỏc chủ thể doanh nghiệp hiện nay chi phối ở mức độ nhiều đến việc hỡnh thành, xõy dựng cỏc nội quy, quy chế tạicỏc doanh nghiệp. Bởi vỡ,
phần lớn cỏc cụng ty (nhất là trong cỏc DNNN hoặc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước
ngoài) đều thiết lập những quy định đối với nhõn viờn trong cụng ty như: đeo thẻ, mặc đồng phục, sử dụng phương tiện bảo hộ lao động, tuõn thủ thời gian làm việc (điển hỡnh là cỏc cụng ty cú vốn đầu tư nước ngoài như Canon, Enflat, Sam sung, Panasonic...). Cỏc chủ doanh nghiệp dựa trờn cơ sở cỏc văn bản phỏp luật (Luật Lao động, Luật Bảo hiểm...) để thiết lập cỏc quy tắc nội bộ của cụng ty. Tuy nhiờn, do thỏi độ tụn trọng phỏp luật chưa cao, cố ý lỏch luật nờn cú khụng ớt cụng ty xõy dựng cỏc quy định khụng phự hợp, trỏi quy định với chớnh sỏch phỏp luật. Chẳng hạn, mặc dự đó cú quy định cụ thể về thời gian làm việc cho khu vực kinh doanh trờn địa bàn Hà Nội nhưng thực tế nhiều doanh nghiệp vẫn ban hành thời gian làm việc theo quy định riờng; quy định về thời gian làm việc của nhõn viờn quỏ thời gian theo quy định của Luật lao động,
khụng thực hiện đỳng chế độ làm việc vào ngày lễ, cho nhõn viờn uống rượu, hỳt thuốc trong giờ làm việc, đưa ra quy định nhằm mục đớch trừ lương, thưởng vụ lý...
Do đú, thỏi độ phỏp luật tớch cực tỏc động đối với việc xõy dựng cỏc yếu tố chuẩn mực, nội quy, quy chế trong cỏc cụng ty hiện nay rất thấp. Phần lớn cỏc cụng ty xõy dựng yếu tố này từ ý chớ, lợi ớch chủ quan và yờu cầu của thực tiễn kinh doanh. Do đú, hệ thống cỏc chuẩn mực của doanh nghiệp nước ta hiện nay ra đời khú khăn, chưa gúp phần tạo nờn sự tiến bộ và một mụi trường VHKD.
* Vai trũ của YTPL trong việc xõy dựng triết lý kinh doanh và hệ thống giỏ trị cốt lừi của doanh nghiệp
Hiện nay, một số cụng ty lớn ở nước ta và cỏc doanh nghiệp nước ngoài đó
cú triết lý kinh doanh và hỡnh thành văn húa tổ chức khỏ rừ ràng như: Viettel, Tập đoàn dầu khớ quốc gia Việt Nam, Việt Nam Airline, Honda, Suzuki, Toyota, Canon... Cũn cỏc cụng ty vừa và nhỏ đang cú trào lưu xõy dựng triết lý và khẩu hiệu kinh doanh (slogan) nhưng hiện tại chưa cú tiờu chớ chung cho cỏc khẩu hiệu kinh doanh.
Triết lý kinh doanh và giỏ trị cốt lừi của cỏc cụng ty Việt Nam được xõy dựng dựa trờn cỏc chuẩn mực đạo đức, truyền thống dõn tộc, ý thức dõn tộc, nhõn cỏch, tầm nhỡn của doanh nhõn… trong đú cú cả yếu tố trỡnh độ hiểu biết phỏp luật, tỡnh cảm phỏp luật của doanh nhõn. Nội dung triết lý kinh doanh của nhiều cụng ty cú hàm chứa lượng tri thức phỏp luật cũng như thỏi độ tuõn thủ phỏp luật của doanh
nhõn. Bởi vậy, tõm lý phỏp luật tớch cực của doanh nhõn hiện nay đang gúp phần làm cho triết lý kinh doanh và giỏ trị cốt lừi của cỏc doanh nghiệp nước ta đều xoay xung quanh mục tiờu kinh doanh vỡ lợi ớch, gắn bú với khỏch hàng, vỡ con người, kinh doanh bền vững, hiệu quả, trở thành một tổ chức vững mạnh, cống hiến cho cộng đồng… Do
đú, theo quan niệm của chớnh cỏc nhà quản lý doanh nghiệp Việt Nam thỡ yếu tố hiểu biết phỏp luật đúng vai trũ quan trọng nhất đối với việc xõy dựng triết lý kinh doanh, mục tiờu, chiến lược kinh doanh cũng như hệ giỏ trị doanh nghiệp để hướng tới mục tiờu phỏt triển bền vững cụng ty, tạo niềm tin cho khỏch hàng và xõy dựng thương hiệu. Vỡ vậy, cỏc giỏ trị cốt lừi của doanh nghiệp đều xoay quanh những phẩm chất: sự bền vững, trường tồn, chõn chớnh, trung thực, trỏch nhiệm, đoàn kết, hiệu quả… và gần gũi tự nhiờn với cỏi "Chõn", cụng bằng, dõn chủ, kỷ cương của luật phỏp.
Mặc dự cỏc bộ phận của YTPL một số vai trũ tớch cực kể trờn đối với việc
xõy dựng triết lý kinh doanh và giỏ trị cốt lừi nhưng thực trạng hiện nay cho thấy khi lập kế hoạch xõy dựng triết lý kinh doanh và giỏ trị doanh nghiệp thỡ phần lớn cỏc chủ thể doanh nghiệp chưa lấy chớnh sỏch phỏp luật làm tiờu chớ, chỉ thường lấy cỏc yếu tố đạo đức kinh doanh, sự trải nghiệm kinh doanh làm tiờu chớ. Đõy là một hạn chế từ sự tỏc
động của cỏc yếu tố niềm tin, ý chớ phỏp luật trong việc xõy dựng triết lý doanh nghiệp và giỏ trị cốt lừi doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. Rất hiếm cỏc doanh nghiệp Việt Nam nhắc đến sự tuõn thủ luật phỏp trong triết lý kinh doanh như Tập đoàn sữa Vinamilk hay
Viettel, Sam sung. Chẳng hạn Cụng ty điện tử Sam Sung đưa ranguyờn tắc kinh doanh
hàng đầu là cú sự tuõn thủ về luật phỏp: Chỳng tụi tuõn thủ luật phỏp và cỏc chuẩn mực về đạo đức.Những giỏ trị của Sam Sung là: Con người, tớnh ưu tỳ, sự thay đổi, tớnh liờm chớnh, cựng thịnh vượng. Đặt con người lờn vị trớ thứ nhất thể hiện ý thức tụn trọng và tuõn thủ tối cao luật phỏp trong những giỏ trị của cụng ty.
Trong quỏ trỡnh trải nghiệm và khẳng định giỏ trị cốt lừi của mỡnh, tiờu chớ
tri thức, niềm tin phỏp luật ớt được đề cập trực tiếp trong hệ giỏ trị cốt lừi, nếu cú thỡ cũng rất mờ nhạt. Vỡ vậy, hệ giỏ trị của cỏc doanh nghiệp vẫn thiếu vắng những điều kiện tối thiểu cho sự trường tồn của một doanh nghiệp. Do niềm tin phỏp luật của chủ thể doanh nghiệp mờ nhạt trong triết lý kinh doanh và giỏ trị cốt lừi của cỏc doanh nghiệp Việt Nam nờn chưa phản ỏnh được những giỏ trị sỏng tạo của doanh nghiệp cũng như tạo niềm tin nơi người tiờu dựng. Hạn chế này là minh chứng cho thực trạng một nền kinh tế đang trong qua trỡnh chuyển đổi cũn nhiều bất cập ở nước ta hiện nay.
Ngoài ra, một hạn chế nữa thể hiện trong việc phỏt huy vai trũ YTPL tớch cực của chủ thể doanh nghiệp hiện nay là khả năng hiện thực húa triết lý kinh doanh và giỏ trị cốt lừi trong thực tiễn rất yếu. Cú nghĩa là giỏ trị thực tiễn của cỏc yếu tố thuộc về YTPL tớch cực được hiện thức húa bằng hành vi phỏp luật của cỏc doanh nghiệp là rất yếu. Cỏc nhà quản lý doanh nghiệp hiểu biết về luật phỏp nhưng cụng ty chưa hẳn đó cú triết lý và phương chõm hành động trong kinh doanh đỳng đắn. Bởi vỡ ở đõy, cỏc doanh nghiệp chưa nhận thấy vai trũ quan trọng của niềm tin, thỏi độ tụn trọng phỏp luật chi phối sõu sắc đến quỏ trỡnh sản sinh sứ mệnh, tầm nhỡn, triết lý kinh doanh và hệ giỏ trị cốt lừi của cỏc doanh nghiệp. Số doanh nghiệp nhận thức được vấn đề này và đi xõy dựng triết lý kinh doanh, hệ giỏ trị cốt lừi chiếm tỷ lệ rất ớt như: Tập đoàn Viettel, Tập đoàn Vinamilk. Biểu hiện của giỏ trị thực tiễn phỏp luật mờ nhạt trong triết lý kinh doanh và giỏ trị doanh nghiệp ở những hành vi vi phạm phỏp luật trong kinh doanh. Cho nờn, một vấn đề nảy sinh hiện nay đối với nhiều cụng ty ở nước ta là triết lý kinh doanh một đằng, làm một nẻo, nhiều doanh nghiệp tuyờn bố về mục tiờu, chiến lược kinh doanh, phương chõm kinh doanh, giỏ trị kinh doanh một cỏch hựng hồn vỡ lợi ớch con người, quốc gia dõn tộc, tuõn thủ luật phỏp nhưng "lời núi khụng đi đụi với việc làm". Cho nờn, hiện tượng cỏc cụng ty sau một
thời gian tuyờn bố hựng hồn triết lý kinh doanh rồi bỗng dưng biến mất khỏi thị trường khụng theo trỡnh tự của phỏp luật chiếm số lượng lớn. Thậm chớ, cả những cụng ty trải qua thời gian dài hoạt động, nhận được giải thưởng, cỳp vàng…sau đú lại cú những hành vi vi phạm luật. Nhiều cụng ty làm trỏi với triết lý nhõn sự và cỏc
phong cỏch quản lý nhõn sự tiờn tiến, làm nhõn viờnmất niềm tin, rời bỏ cụng ty.
Hiện nay, nhiều cụng ty chỳ trọng đến việc xõy dựng thương hiệu nhưng
YTPL của cỏc chủ thể quản lý doanh nghiệp chưa giữ vai trũ chi phối nhiều đến quỏ trỡnh xõy dựng thương hiệu trong cỏc cụng ty. Vỡ vậy, trong cỏc tiờu chớ đưa vào chiến lược xõy dựng thương hiệu của cỏc doanh nghiệp thỡ yếu tố tri thức phỏp luật chưa được cỏc chủ thể doanh nghiệp chỳ trọng. Do sự thiếu vắng của niềm tin, tỡnh cảm phỏp luật của chủ thể trong thương hiệu nờn việc tạo dựng thương hiệu của cỏc doanh nghiệp Việt rất khú khăn. Cho nờn, hiện tượng hụm nay cú thương hiệu, ngày mai vi phạm luật xảy ra khụng ớt đối với cỏc doanh nghiệp trong nền kinh tế. Số lượng cụng ty thực sự cú thương hiệu bền vững trờn thị trường khụng nhiều. Khả năng giữ gỡn, bảo vệ thương hiệu và tạo niềm tin nơi khỏch hàng đối với thương hiệu của cỏc cụng ty cũn yếu do những hạn chế trong trỡnh độ hiểu biết phỏp luật và năng lực vận dụng phỏp luật của cỏc chủ thể kinh doanh. Thậm chớ, một bộ phận doanh
nhõn cú thỏi độ coi thường phỏp luật nờn đó tỡm cỏch đỏnh cắp thương hiệu hoặc hạ thấp thương hiệu của đối thủ cạnh tranh để giành giật ưu thế trờn thương trường.
Như vậy, biểu hiện tỏc động tớch cực của YTPL doanh nghiệp đối với sự ra đời của giỏ trị VHDN ở Việt Nam là "định hướng, tạo thúi quen, thụi thỳc" chủ thể doanh nghiệp hỡnh thành cỏc nhõn tố, chuẩn mực VHDN. Tuy nhiờn, vai trũ và sự tỏc động của cỏc nhõn tố thuộc về YTPL tớch cực ở cỏc doanh nghiệp hiện nay với tốc độ chậm và cường độ yếu, do đú mặt tiờu cực trong YTPL doanh nghiệp đang trở thành lực cản cho việc xõy dựng và ra đời cỏc giỏ trị VHDN. Theo chỳng tụi, thực trạng cỏc bộ phận cấu thành YTPL chưa phỏt huy tốt vai trũ tớch cực hiệu quả trong xõy dựng VHDN hiện nay xuất phỏt từ nguyờn nhõn khỏch quan và nguyờn nhõn chủ quan.
Một là, quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế trong xu hướng toàn cầu húa kinh tế cựng với cỏch mạng khoa học cụng nghệ khiến đời sống kinh tế thế giới thay đổi nhanh chúng, liờn tục. Cỏc cụng ty "đa quốc gia", "xuyờn quốc gia" đang xõm chiếm thị trường thế giới bằng nhiều sức mạnh, trong đú nổi bật lờn là sức mạnh của thương hiệu, triết lý và chiến lược kinh doanh. Mụi trường kinh doanh với sự cạnh tranh khốc liệt hơn, đũi hỏi phải hướng tới nhiều chuẩn mực và giỏ trị văn húa cao hơn.
Điều này làm cho nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa theo kịp trong quỏ trỡnh xõy