3.1.1 Bối cảnh kinh doanh trong thời gian tới
SABECO hiện có 25 nhà máy với tổng cơng suất sản xuất đạt khoảng 2 tỷ l t bia/năm. Trong năm 2018, SABECO chiếm thị phần lớn nhất trong ngành bia Việt Nam ở mức tr n 40%. SABECO đứng ở vị tr thứ 21 trong các tập đoàn sản xuất bia lớn nhất thế giới, nằm trong top 3 các nhà sản xuất bia hàng đầu Đông Nam Á.
Thị trường ti u thụ trong nước tập trung chủ yếu ở phía Nam. Từ năm 2015 đến nay, Tổng công ty đã tiến hành phát triển thị trường ra ph a Bắc, mở rộng thị phần của Tổng công ty ở miền Bắc. Trong số các hãng bia tại Việt Nam, SABECO đã phát triển được mạng lưới phân phối rộng nhất với 10 Cơng ty cổ phần thư ng mại Bia sài gịn khu vực được đặt tại tất cả các khu vực trọng điểm tr n cả nước.
Thị trường xuất khẩu: Bia Sài Gòn c tr n 20 năm tiếp cận thị trường Mỹ - thị trường ti u thụ bia lớn thứ hai thế giới. Cuối năm 2015, Công ty quản lý quỹ SAM đã mua lại Heritage Beverage, đ n vị phân phối độc quyền bia Sài Gòn tại Bắc Mỹ, giúp sản phẩm tiếp cận đến những vùng ti u thụ lớn tr n thế giới. Các sản phẩm bia của SABECO được xuất khẩu tới 33 quốc gia tr n khắp thế giới.
Với tiềm lực tài ch nh mạnh mẽ, vùng ti u thụ rộng lớn SABECO đang tận dụng được nhiều c chế ưu đãi từ nhà nước, lãi vay ngân hàng vẫn đang trong giai đoạn hạ nhiệt. Tuy nhi n bối cảnh thị trường vẫn đang đặt ra nhiều thách thức:
Hoạt động sản xuất kinh doanh c tốc độ phát triển chưa đồng đều: bia phát triển nhanh, còn rượu, nước giải khát phát chậm, ngành c kh vận hành chưa hiệu quả. Nhiều nhà máy sản xuất bia c quy mô nhỏ, quy hoạch phát triển hạn chế, đầu tư mang t nh chắp vá, chi ph sản xuất cao, kh khăn trong quản lý quản lý sản xuất, chất lượng sản phẩm.
Giá cả nguy n vật liệu xu hướng mỗi năm đều tăng, ch nh sách ổn định giá làm ảnh hưởng đến lợi nhuận, sản phẩm xuất khẩu còn hạn chế n n giá trị nhập so
với giá trị xuất còn rất lớn, chịu rủi ro tỷ giá và rủi ro biến động giá nguy n liệu cao.
C cấu danh mục đầu tư tài ch nh còn đ n giản, chú yếu là tiền gửi k hạn n n khả năng sinh lợi thấp. Mạng lưới phân phối vẫn chủ yếu thông qua hệ thông bán s , qua nhiều cấp phân phối mới tới khách hàng ti u dùng làm tăng giá sản phẩm. Các sản phẩm mang t nh phổ thông, chất lư ng đạt chưa như mong muốn.
Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt khi nhà nước x a bỏ ch nh sách bảo hộ đối với việc đầu tư vào lĩnh vực sản xuất bia và thực hi n cam kết WTO. Cạnh tranh không lành mạnh do trốn thuế, gian lận trong kinh doanh trong ngành bia Việt Nam chưa được ngăn chặn triệt để.
Khi gia nhập AEC (Cộng đồng kinh tế ASEAN) SABECO sẽ c nguy c mất thị trường nội địa vào tay các doanh nghiệp nước ngoài, các mặt hàng nhập khẩu độc quyền của Tổng công ty nay đã c sự cạnh tranh của các đối thủ khác.
3.1.2 Định hướng phát triển
3.1.2.1 Định hướng phát triển ngành của Bộ Công Thư ng
Ngày 12/9/2016 Bộ Công Thư ng đã ban hành quyết định số 3690/QĐ-BCT ph duyệt quy hoạch phát triển ngành bia, rượu, nước giải khát Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 đã đề ra định hướng phát triển và mục ti u phát triển như sau:
- Năm 2020, cả nước sản xuất khoảng 4,1 tỷ l t bia; 350 triệu l t rượu (trong đ rượu sản xuất công nghiệp chiếm 35%); 6,8 tỷ l t nước giải khát. Kim ngạch xuất khẩu đạt 450 triệu USD.
- Năm 2025, cả nước sản xuất khoảng 4,6 tỷ l t bia; 350 triệu l t rượu (trong đ rượu sản xuất công nghiệp chiếm 40%); 9,1 tỷ l t nước giải khát. Kim ngạch xuất khẩu đạt 600 triệu USD.
- Năm 2035, cả nước sản xuất khoảng 5,5 tỷ l t bia; 350 triệu l t rượu (trong đ rượu sản xuất công nghiệp chiếm 50%); 15,2 tỷ l t nước giải khát. Kim ngạch xuất khẩu đạt 900 triệu USD.
- Giá trị sản xuất của ngành đến các năm 2020, 2025 và 2035 lần lượt đạt: 90.500 tỷ đồng, 113.540 tỷ đồng và 167.920 tỷ đồng.
- Tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng của toàn ngành bình quân giai đoạn 2016 - 2020 là 5,8 %/năm; giai đoạn 2021 - 2025 là 4,6 %/năm và giai đoạn 2026-2035 là 4,0%/năm.
Định hƣớng phát tri n:
a. Đối với ngành bia
- Tập trung đầu tư đổi mới thiết bị, công nghệ hiện đại, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm ti u hao nguy n, nhi n, vật liệu; li n kết hoặc sáp nhập vào các doanh nghiệp lớn.
- Khuyến kh ch sản xuất bia khơng cồn và các dịng Bia cao cấp với giá cạnh tranh, đẩy mạnh xuất khẩu. Tiếp tục xây dựng và phát triển một số thư ng hiệu bia mạnh tầm quốc gia.
- Không khuyến kh ch đầu tư mới các nhà máy quy mô dưới 50 triệu l t/năm, trừ các c sở sản xuất bia để bán ti u dùng tại chỗ.
b. Đối với ngành rượu
- Tập trung phát triển sản xuất rượu công nghiệp chất lượng cao với công nghệ hiện đại.
- Khuyến kh ch các c sở sản xuất rượu công nghiệp chế biến lại rượu sản xuất thủ công, rượu làng nghề để tạo ra sản phẩm đạt chất lượng, bảo đảm an toàn thực phẩm.
- Từng bước xây dựng thư ng hiệu rượu quốc gia. Tăng cường hợp tác với các hãng rượu lớn nước ngoài để sản xuất rượu chất lượng cao thay thế nhập khẩu và để xuất khẩu.
- Gắn sản xuất rượu vang, rượu hoa quả với phát triển vùng nguy n liệu ở các địa phư ng.
- Khuyến kh ch các thành phần kinh tế đầu tư sản xuất nước giải khát với quy mô lớn, thiết bị, công nghệ hiện đại, bảo đảm an toàn thực phẩm và bảo vệ môi trường.
- Khuyến kh ch sản xuất nước giải khát từ hoa quả tư i và các loại nước giải khát bổ dưỡng, sử dụng nguy n liệu trong nước, sản xuất nước khoáng thi n nhiên.
3.1.2.2 Định hướng của SABECO
- BÁN HÀNG: Tập trung giữ vững vị thế trong nước, đẩy mạnh xuất khẩu và xâm nhập vào các thị trường mới. Đa dạng h a các k nh phân phối, nâng cao năng lực và hiệu quả vận hành của hệ thống phân phối.
- SẢN XUẤT: Đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm. Gia tăng hiệu quả hoạt động của các nhà máy. Gia tăng năng lực quản trị sản xuất và hợp lý h a vùng sản xuất – ti u thụ.
- THƯƠNG HIỆU: Rà soát việc định vị thư ng hiệu. Phát triển kiến trúc thư ng hiệu. Tiến hành đo lường sức khỏe thư ng hiệu.
- CHUỖI CUNG ỨNG: Hợp lý h a kho bãi và vận chuyển. Tối ưu h a kế hoạch điều vận. Cải thiện dịch vụ tại các cấp vận chuyển.
- CHI PHÍ: Đ n giản h a bộ máy tổ chức. Kiểm soát chặt chẽ chi ph . Chia sẻ dịch vụ tr n toàn hệ thống và xem xét về việc mua chung với các công ty trong hệ thống.
- NHÂN SỰ: Củng cố sự gắn kết với nhân vi n, gia tăng hiệu quả làm việc của nhân vi n và biến con người trở thành yếu tố cạnh tranh cốt lõi. Tăng cường đối thoại cởi mở và minh bạch. Xây dựng ch nh sách quản lý và đánh giá hiệu quả công việc. Gia tăng hiệu quả công việc của nhân vi n thông qua các chư ng trình đào tạo hàng năm. Thực hiện cấu trúc lư ng trả theo năng lực.
- HOẠT ĐỘNG ĐIỀU HÀNH: Quốc tế h a hoạt động điều hành bằng việc áp dụng mơ hình quản trị theo thông lệ quốc tế, trong đ Hội đồng quản trị giữ vai trò định hướng chiến lược và Ban Điều hành phụ trách hoạt động sản xuất kinh doanh và điều hành. Tiến hành xây dựng các tiểu ban phục vụ Hội đồng quản trị.
SABECO 4.0 trong các hoạt động của SABECO. 3.1.3 Mục ti u
- Tập trung đầu tư cho ngành hàng bia, phát triển sản phẩm mới để đa dạng h a phân khúc sản phẩm và đẩy mạnh chiến lược truyền thông thư ng hiệu ấn tượng, sáng tạo và phù hợp với giá trị từng vùng miền nhằm xây dựng và phát triển hình ảnh, thư ng hiệu Bia Sài Gòn.
- Kết hợp đồng thời mục ti u tăng trưởng sản lượng, lợi nhuận cùng với việc gia tăng năng lực cạnh tranh tổng thể của toàn bộ hệ thống kinh doanh tr n c sở tận dụng các giá trị, sức mạnh nội tại với những lợi thế kinh doanh sẵn c , qua đ gia tăng “chất lượng và t nh bền vững” của tăng trưởng
- Mở rộng quy mô hệ thống phân phối, đa dạng h a các k nh phân phối kết hợp với việc củng cố c sở hạ tầng, tiến đến nâng cao năng lực và hiệu quả vận hành của hệ thống phân phối. Chú trọng phát triển thị trường nông thôn và các giải pháp gia tăng sản lượng xuất khẩu tại thị trường nước ngoài.
- Tập trung nghi n cứu và nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến bao bì và tăng cường năng lực R&D nhằm phát triển và ra mắt sản phẩm mới, thỏa mãn k vọng của người ti u dùng và khẳng định vị thế thư ng hiệu
- Cấu trúc lại mơ hình kinh doanh và c cấu tổ chức, bộ máy quản lý, đồng thời áp dụng phư ng pháp quản trị khoa học, các công cụ quản lý, vận hành t ch hợp công nghệ thông tin tr n nền tảng đội ngũ nhân lực chất lượng, gắn b nhằm gia tăng mức độ kiểm soát và hiệu quả vận hành.
- Gia tăng hiệu quả sử dụng vốn qua việc cấu trúc lại tài sản (đẩy nhanh hoạt động thoái vốn các khoản đầu tư không hiệu quả) và phân bổ, đầu tư vốn vào các ngành hàng, các khâu quan trọng theo chiến lược kinh doanh dài hạn
- Thực thi các cam kết phát triển bền vững của SABECO qua việc triển khai mơ hình nhà máy sản xuất xanh, sạch và tiết kiệm năng lượng, các chư ng trình an sinh xã hội, hỗ trợ cộng đồng và bảo vệ môi trường.
- Mục tiêu của SABECO 2019
trường, bao gồm xây dựng chiến lược thư ng hiệu, sản phẩm và phân phối, ti u thụ phù hợp với xu hướng ti u dùng, song song với việc cấu trúc toàn diện hệ thống phân phối theo hướng chuy n nghiệp, gia tăng hiệu quả và hỗ trợ hiệu quả cho việc kiểm soát theo k nh và phân khúc sản phẩm.Giữ vững thị phần tại khu vực nông thôn, mở rộng thị trường thành thị và đẩy mạnh xuất khẩu.
Đẩy mạnh công tác nghi n cứu, phát triển nhằm nâng cao chất lượng sản
phẩm và cho ra đời các dòng sản phẩm mới. Nâng cao hiệu quả chuỗi cung ứng tr n toàn hệ thống SABECO.
Tiếp tục tái cấu trúc doanh nghiệp để quản trị tài nguy n nhân sự tổng thể và
áp dụng hệ thống đánh giá hiệu quả công việc của nhân vi n. Tập trung cải cách để tăng hiệu quả đầu tư, giảm chi ph hoạt động, nhằm tăng năng suất.
Cam kết phát triển bền vững cho cộng đồng và môi trường thơng qua việc
triển khai các chư ng trình an sinh xã hội, hỗ trợ cộng đồng và bảo vệ môi trường.
Nâng cao năng lực quản trị doanh nghiệp tr n c sở áp dụng các thông lệ
quản trị ti n tiến nhằm khai thác hiệu quả các giá trị nội tại, thế mạnh của SABECO, xây dựng mối quan hệ bền vững và sự t n nhiệm của cổ đông và các nhà đầu tư.