1.3. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp
1.3.2. Những nhân tố tác động đến hiệu quả sử dụng vốn
1.3.2.1. Nhân tố khách quan.
Ch nh sách kinh tế của Đảng và Nhà nước: Các ch nh sách vĩ mô của Nhà
nước trong nền kinh tế thị trường là điều tất yếu nhưng ch nh sách vĩ mô của nhà nước tác động một phần không nhỏ tới hiệu quả sử dụng vốn của DN. Chẳng hạn như Nhà nước tăng thuế thu nhập của DN, điều này trực tiếp làm suy giảm lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp, ch nh sách cho vay đều c thể làm tăng hoặc giảm hiệu quả sử dụng vốn của DN. B n cạnh đ các quy định của Nhà nước về định hướng phát triển của các ngành kinh tế đều ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn của DN.
Tác động của thị trường: Kinh tế thị trường là sự phát triển chung của xã hội
nhưng trong n c những mặt trái tồn tại và khi c chế thị trường mới được linh hoạt, nhạy bén bao nhi u thì mặt trái của n lại là những thay đổi li n tục đến ch ng mặt. Gía cả của các đồng tiền bị mất giá nghi m trọng, lạm phát lại vẫn thường xuy n xảy ra, đư ng nhi n vốn của DN bị mất dần. Chúng ta biết rằng thị trường ti u thụ sản phẩm c tác động rất lớn tới việc hiệu quả sử dụng vốn của DN. Nếu thị trường ổn định sẽ là tác nhân t ch cực thúc đẩy cho DN tái sản xuất mở
rộng và mở rộng thị trường.
Tác động của tiến bộ khoa học kỹ thuật: Khi khoa học kỹ thuật phát triển
đến tốc độ đ nh cao trong thời đại văn minh này như một sự k diệu thị trường công nghệ biến động không ngừng và ch nh lệch về trình độ cơng nghệ giữa các nước là rất lớn. Mặt khác n đặt DN vào môi trường cạnh tranh gay gắt ngày càng khốc liệt. Do đ , để sử dụng vốn c hiệu quả DN phải xem xét đầu tư vào công nghệ nào và phải t nh đến hao mịn vơ hình do phát triển khơng ngừng của tiến bộ khoa học kỹ thuật.
Tác động của môi trường tự nhi n: Đ là toàn bộ các yếu tố tự nhi n tác
động đến DN như kh hậu, thời tiết, môi trường. Các điều kiện làm việc trong môi trường tự nhi n phù hợp sẽ tăng năng suất lao động và từ đ tăng hiệu quả cơng việc. Ngồi ra một số nhân tố mà người ta thường gọi là nhân tố bất khả kháng như thi n tai, dịch hoạ gây kh khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đ ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn.
Tác động của chu k sản xuất kinh doanh: Đây là một đặc điểm quan trọng
gắn trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn của DN. Nếu chu k ngắn, DN sẽ thu hồi vốn nhanh nhằm tái tạo, mở rộng sản xuất kinh doanh. Ngược lại nếu chu k sản xuất dài DN sẽ chịu một gánh nặng ứ đọng vốn và lãi phải trả cho các khoản vay.
Tác động của công nghệ sản phẩm: Sản phẩm của DN là n i chứa đựng chi
ph và việc ti u thụ sản phẩm mang lại doanh thu cho DN. Vị thế của sản phẩm tr n thị trường nghĩa là sản phẩm đ mang t nh cạnh tranh hay độc quyền, được người ti u dùng ưa chuộng hay không sẽ quyết định tới lượng hàng bán ra và giá cả đ n vị sản phẩm. Do vậy trước khi quyết định sản phẩm hay ngành nghề kinh doanh, DN cần phải nghi n cứu kỹ nhu cầu của thị trường và chu k sống của sản phẩm.
1.3.2.2. Nhân tố chủ quan
Trình độ đội ngũ cán bộ cơng nhân vi n: Yếu tố con người là yếu tố quyết
định nhất trong việc đảm bảo sử dụng vốn c hiệu quả trong DN. Công nhân sản xuất c tay nghề cao, c kinh nghiệm, c khả năng tiếp thu công nghệ mới, phát huy được t nh sáng tạo trong công việc, c ý thức giữ gìn và bảo quản trong quá
trình lao động, tiết kiệm trong sản xuất, từ đ tăng hiệu quả sử dụng vốn. Trình độ cán bộ quản lý cũng c ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu quả sử dụng vốn của DN. Có quản lý về mặt nhân sự tốt mới đảm bảo c được một đội ngũ lao động c năng lực thực hiện nhiệm vụ, sắp xếp lao động hợp lý thì mới khơng bị lãng ph lao động. Điều đ giúp DN nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Trình độ quản lý về mặt tài ch nh là hết sức quan trọng. Trong quá trình hoạt động, việc thu chi phải rõ ràng, tiết kiệm, đúng việc, đúng thời điểm thì mới c thể nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của DN. Trình độ quản lý cịn thể hiện ở quản lý hàng tồn kho, quản lý khâu sản xuất, quản lý khâu ti u thụ.
Trình độ tổ chức sản xuất kinh doanh: Đây là yếu tố c ảnh hưởng trực tiếp
đến hiệu quả sử dụng vốn của DN. Qúa trình sản xuất kinh doanh của DN phải trải qua 3 giai đoạn là cung ứng, sản xuất và ti u thụ.
Cung ứng là quá trình chuẩn bị các yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất như nguy n vật liệu, lao động, n bao gồm mua dữ trữ. Để đảm bảo hiệu quả kinh doanh thì chất lượng hàng hố phải đảm bảo, chi ph mua hàng giảm đến mức tối ưu. Còn mục ti u của dự trữ hàng đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh khơng bị gián đoạn.
Khâu sản xuất: Trong giai đoạn này phải sắp xếp dây truyền sản xuất cũng như công nhân sao cho sử dụng máy m c thiết bị c hiệu quả nhất, khai thác tối đa công suất, thời gian làm việc của máy m c đảm bảo kế hoạch sản xuất sản phẩm.
Ti u thụ sản phẩm là khâu quyết định đến hiệu quả kinh doanh. Vì vậy DN phải xác định giá bán tối ưu và c những biện pháp th ch hợp để thúc đẩy ti u thụ sản phẩm nhanh ch ng. Khâu nay quyết định đến doanh thu, là c sở để tái sản xuất.
Việc xác định c cấu vốn: C cấu vốn đầu tư mang t nh chủ quan c tác động đến hiệu quả sử dụng vốn. T trọng các khoản vốn đầu tư cho tài sản đang dùng và sử dụng c ch cho hoạt động sản xuất kinh doanh là cao nhất thì mới là c cấu vốn tối ưu. Phải đảm bảo cân đối giữa vốn cố định và vốn lưu động trong tổng vốn kinh doanh.
Việc xác định nhu cầu vốn: Nhu cầu vốn của một DN tại bất cứ thời điểm nào cũng bằng ch nh tổng số Tài sản mà DN cần phải c để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Việc xác định nhu cầu vốn là hết sức quan trọng. Do chất lượng của việc xác định nhu cầu vốn thiếu ch nh xác hay ch nh xác cũng ảnh hưởng đến tình trạng thừa hoặc thiếu hoặc đủ vốn của DN.
Trình độ quản lý và sử dụng các nguồn vốn: là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn của DN. Công cụ chủ yếu để theo dõi quản lý sử dụng vốn là hệ thống kế tốn – tài chính. Cơng tác kế tốn thực hiện tốt sẽ đưa ra các số liệu ch nh xác giúp cho lãnh đạo nắm được tình hình tài ch nh của DN nói chung cũng như việc sử dụng vốn n i ri ng tr n c sở đ ra quyết định đúng đắn.
Lựa chọn các phư ng án đầu tư: Lựa chọn phư ng án đầu tư là một trong những nhân tố c bản ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp.
Các mối quan hệ của DN: Đ là quan hệ giữa DN với khách hàng và quan hệ giữa DN với nhà cung cấp. Các mối quan hệ này rất quan trọng, n c ảnh hưỏng tới nhịp độ sản xuất, khả năng phân phối sản phẩm, lượng hàng ti u thụ … là những vấn đề trực tiếp tác động tới lợi nhuận của DN.