3.1.2.1 Định hướng phát triển ngành của Bộ Công Thư ng
Ngày 12/9/2016 Bộ Công Thư ng đã ban hành quyết định số 3690/QĐ-BCT ph duyệt quy hoạch phát triển ngành bia, rượu, nước giải khát Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 đã đề ra định hướng phát triển và mục ti u phát triển như sau:
- Năm 2020, cả nước sản xuất khoảng 4,1 tỷ l t bia; 350 triệu l t rượu (trong đ rượu sản xuất công nghiệp chiếm 35%); 6,8 tỷ l t nước giải khát. Kim ngạch xuất khẩu đạt 450 triệu USD.
- Năm 2025, cả nước sản xuất khoảng 4,6 tỷ l t bia; 350 triệu l t rượu (trong đ rượu sản xuất công nghiệp chiếm 40%); 9,1 tỷ l t nước giải khát. Kim ngạch xuất khẩu đạt 600 triệu USD.
- Năm 2035, cả nước sản xuất khoảng 5,5 tỷ l t bia; 350 triệu l t rượu (trong đ rượu sản xuất công nghiệp chiếm 50%); 15,2 tỷ l t nước giải khát. Kim ngạch xuất khẩu đạt 900 triệu USD.
- Giá trị sản xuất của ngành đến các năm 2020, 2025 và 2035 lần lượt đạt: 90.500 tỷ đồng, 113.540 tỷ đồng và 167.920 tỷ đồng.
- Tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng của toàn ngành bình quân giai đoạn 2016 - 2020 là 5,8 %/năm; giai đoạn 2021 - 2025 là 4,6 %/năm và giai đoạn 2026-2035 là 4,0%/năm.
Định hƣớng phát tri n:
a. Đối với ngành bia
- Tập trung đầu tư đổi mới thiết bị, công nghệ hiện đại, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm ti u hao nguy n, nhi n, vật liệu; li n kết hoặc sáp nhập vào các doanh nghiệp lớn.
- Khuyến kh ch sản xuất bia không cồn và các dòng Bia cao cấp với giá cạnh tranh, đẩy mạnh xuất khẩu. Tiếp tục xây dựng và phát triển một số thư ng hiệu bia mạnh tầm quốc gia.
- Không khuyến kh ch đầu tư mới các nhà máy quy mô dưới 50 triệu l t/năm, trừ các c sở sản xuất bia để bán ti u dùng tại chỗ.
b. Đối với ngành rượu
- Tập trung phát triển sản xuất rượu công nghiệp chất lượng cao với công nghệ hiện đại.
- Khuyến kh ch các c sở sản xuất rượu công nghiệp chế biến lại rượu sản xuất thủ công, rượu làng nghề để tạo ra sản phẩm đạt chất lượng, bảo đảm an toàn thực phẩm.
- Từng bước xây dựng thư ng hiệu rượu quốc gia. Tăng cường hợp tác với các hãng rượu lớn nước ngoài để sản xuất rượu chất lượng cao thay thế nhập khẩu và để xuất khẩu.
- Gắn sản xuất rượu vang, rượu hoa quả với phát triển vùng nguy n liệu ở các địa phư ng.
- Khuyến kh ch các thành phần kinh tế đầu tư sản xuất nước giải khát với quy mô lớn, thiết bị, công nghệ hiện đại, bảo đảm an toàn thực phẩm và bảo vệ môi trường.
- Khuyến kh ch sản xuất nước giải khát từ hoa quả tư i và các loại nước giải khát bổ dưỡng, sử dụng nguy n liệu trong nước, sản xuất nước khoáng thi n nhiên.
3.1.2.2 Định hướng của SABECO
- BÁN HÀNG: Tập trung giữ vững vị thế trong nước, đẩy mạnh xuất khẩu và xâm nhập vào các thị trường mới. Đa dạng h a các k nh phân phối, nâng cao năng lực và hiệu quả vận hành của hệ thống phân phối.
- SẢN XUẤT: Đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm. Gia tăng hiệu quả hoạt động của các nhà máy. Gia tăng năng lực quản trị sản xuất và hợp lý h a vùng sản xuất – ti u thụ.
- THƯƠNG HIỆU: Rà soát việc định vị thư ng hiệu. Phát triển kiến trúc thư ng hiệu. Tiến hành đo lường sức khỏe thư ng hiệu.
- CHUỖI CUNG ỨNG: Hợp lý h a kho bãi và vận chuyển. Tối ưu h a kế hoạch điều vận. Cải thiện dịch vụ tại các cấp vận chuyển.
- CHI PHÍ: Đ n giản h a bộ máy tổ chức. Kiểm soát chặt chẽ chi ph . Chia sẻ dịch vụ tr n toàn hệ thống và xem xét về việc mua chung với các công ty trong hệ thống.
- NHÂN SỰ: Củng cố sự gắn kết với nhân vi n, gia tăng hiệu quả làm việc của nhân vi n và biến con người trở thành yếu tố cạnh tranh cốt lõi. Tăng cường đối thoại cởi mở và minh bạch. Xây dựng ch nh sách quản lý và đánh giá hiệu quả công việc. Gia tăng hiệu quả công việc của nhân vi n thông qua các chư ng trình đào tạo hàng năm. Thực hiện cấu trúc lư ng trả theo năng lực.
- HOẠT ĐỘNG ĐIỀU HÀNH: Quốc tế h a hoạt động điều hành bằng việc áp dụng mô hình quản trị theo thông lệ quốc tế, trong đ Hội đồng quản trị giữ vai trò định hướng chiến lược và Ban Điều hành phụ trách hoạt động sản xuất kinh doanh và điều hành. Tiến hành xây dựng các tiểu ban phục vụ Hội đồng quản trị.
SABECO 4.0 trong các hoạt động của SABECO. 3.1.3 Mục ti u
- Tập trung đầu tư cho ngành hàng bia, phát triển sản phẩm mới để đa dạng h a phân khúc sản phẩm và đẩy mạnh chiến lược truyền thông thư ng hiệu ấn tượng, sáng tạo và phù hợp với giá trị từng vùng miền nhằm xây dựng và phát triển hình ảnh, thư ng hiệu Bia Sài Gòn.
- Kết hợp đồng thời mục ti u tăng trưởng sản lượng, lợi nhuận cùng với việc gia tăng năng lực cạnh tranh tổng thể của toàn bộ hệ thống kinh doanh tr n c sở tận dụng các giá trị, sức mạnh nội tại với những lợi thế kinh doanh sẵn c , qua đ gia tăng “chất lượng và t nh bền vững” của tăng trưởng
- Mở rộng quy mô hệ thống phân phối, đa dạng h a các k nh phân phối kết hợp với việc củng cố c sở hạ tầng, tiến đến nâng cao năng lực và hiệu quả vận hành của hệ thống phân phối. Chú trọng phát triển thị trường nông thôn và các giải pháp gia tăng sản lượng xuất khẩu tại thị trường nước ngoài.
- Tập trung nghi n cứu và nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến bao bì và tăng cường năng lực R&D nhằm phát triển và ra mắt sản phẩm mới, thỏa mãn k vọng của người ti u dùng và khẳng định vị thế thư ng hiệu
- Cấu trúc lại mô hình kinh doanh và c cấu tổ chức, bộ máy quản lý, đồng thời áp dụng phư ng pháp quản trị khoa học, các công cụ quản lý, vận hành t ch hợp công nghệ thông tin tr n nền tảng đội ngũ nhân lực chất lượng, gắn b nhằm gia tăng mức độ kiểm soát và hiệu quả vận hành.
- Gia tăng hiệu quả sử dụng vốn qua việc cấu trúc lại tài sản (đẩy nhanh hoạt động thoái vốn các khoản đầu tư không hiệu quả) và phân bổ, đầu tư vốn vào các ngành hàng, các khâu quan trọng theo chiến lược kinh doanh dài hạn
- Thực thi các cam kết phát triển bền vững của SABECO qua việc triển khai mô hình nhà máy sản xuất xanh, sạch và tiết kiệm năng lượng, các chư ng trình an sinh xã hội, hỗ trợ cộng đồng và bảo vệ môi trường.
- Mục tiêu của SABECO 2019
trường, bao gồm xây dựng chiến lược thư ng hiệu, sản phẩm và phân phối, ti u thụ phù hợp với xu hướng ti u dùng, song song với việc cấu trúc toàn diện hệ thống phân phối theo hướng chuy n nghiệp, gia tăng hiệu quả và hỗ trợ hiệu quả cho việc kiểm soát theo k nh và phân khúc sản phẩm.Giữ vững thị phần tại khu vực nông thôn, mở rộng thị trường thành thị và đẩy mạnh xuất khẩu.
Đẩy mạnh công tác nghi n cứu, phát triển nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và cho ra đời các dòng sản phẩm mới. Nâng cao hiệu quả chuỗi cung ứng tr n toàn hệ thống SABECO.
Tiếp tục tái cấu trúc doanh nghiệp để quản trị tài nguy n nhân sự tổng thể và áp dụng hệ thống đánh giá hiệu quả công việc của nhân vi n. Tập trung cải cách để tăng hiệu quả đầu tư, giảm chi ph hoạt động, nhằm tăng năng suất.
Cam kết phát triển bền vững cho cộng đồng và môi trường thông qua việc triển khai các chư ng trình an sinh xã hội, hỗ trợ cộng đồng và bảo vệ môi trường.
Nâng cao năng lực quản trị doanh nghiệp tr n c sở áp dụng các thông lệ quản trị ti n tiến nhằm khai thác hiệu quả các giá trị nội tại, thế mạnh của SABECO, xây dựng mối quan hệ bền vững và sự t n nhiệm của cổ đông và các nhà đầu tư.
3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại SABECO
Qua phân t ch hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công ty cổ phần Bia – Rượu – Nước giải khát Sài Gòn, để khắc phục những tồn tại đã nhận định, tác giả xin kiến nghị một số giải pháp nhằm g p phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công ty.
3.2.1 Nh m giải pháp cải thiện những mất cân đối trong quá trình tạo lập và sử dụng các nguồn vốn và sử dụng các nguồn vốn
- Thứ nhất: Khi mà tỷ lệ tỷ suất tự tài trợ chiếm tỷ lệ rất cao trong tổng nguồn vốn huy động cho sản xuất kinh doanh, Tổng công ty n n cố gắng hạn chế sự gia tăng của tỷ lệ này. Với tình hình tài ch nh lành mạnh, vay nợ rất thấp của Sabeco là một điểm nhấn quan trọng. Khoản tiền mặt và tư ng đư ng tiền chiếm 30% tổng tài sản của Sabeco, trong khi đ , nợ/vốn CSH vẫn ở mức thấp dưới 60%.
Lượng tiền mặt dồi dào không ch đồng nghĩa với dư địa dồi dào để Sabeco gia tăng công suất nhà máy hoặc đầu tư sâu h n vào marketing thư ng hiệu, làm gia tăng sự thu hút đối với các nhà đầu tư tiềm năng.
- Thứ hai: Tìm cách gia tăng Hiệu suất sử dụng tài sản: là tác nhân ch nh giúp duy trì ROE ở mức cao trong nhiều năm qua. Trong đ , hiệu quả sử dụng tài sản cố định là nhân tố trọng yếu đ ng g p vào việc cải thiện hiện quả sử dụng tài sản chung. Ch số này tăng bình quân 19% mỗi năm, chủ yếu do SAB khai thác hiệu quả các nhà máy sản xuất (luôn trong tình trạng sử dụng h n 80% công suất) cũng như do tác động của khấu hao. Tuy nhi n Tổng công ty n n tập trung vào khai thác và sử dụng quy mô hiện c , định hướng phát triển bền vững, như sau:
Đầu tư tăng công suất cho các nhà máy sản xuất bia của công ty mẹ, công ty 100% vốn g p.
Sử dụng nguồn tiền nhàn rỗi để mua th m cổ phần của các công ty con, công ty li n kết để tăng giá trị tài sản, c cấu vốn hợp lý h n.
Tập trung đầu tư nguồn lực cho ngành Rượu và Nước giải khát thông qua đầu tư mới tài sản, máy m c thiết bị thay thế các thiết bị cũ kỹ, lác hậu song song vớ chiến lược Marketing dài hạn cho phát triển thị trường bền vững và khai thác giá trị thư ng hiệu “Xá xị Chư ng Dư ng” và “Rượu Bình Tây” c từ 1902.
Nghi n cứu ch nh sách để c thể tận dụng tối đa các ưu đãi đầu tư, nguồn vốn nhàn rỗi, nguồn vốn giá rẻ đặc biệt sử dụng tối ưu đòn cân nợ với các nguồn vốn c thể huy động.
Luôn sàng lọc, chủ động thanh lý nhượng bán những TSCĐ, CCDC đã lỗi thời, không mang lại hiệu quả, nếu duy trì sẽ tốn kém chi ph . Đây cũng là một nguồn bổ sung quỹ, làm giảm giá trị Tổng tài sản trong công thức tài ch nh, tức là làm tăng tỷ suất NVTX nhờ đ mà t nh ổn định của nguồn tài trợ được cải thiện. Tuy nhi n việc thanh lý TSCĐ, CCDC thường đi kèm sau đ là quyết định đầu tư mới, ch nh vì thế Tổng công ty luôn phải cân nhắc tới hiệu quả trong dài hạn.
- Thứ a: Sử dụng c hiệu quả đòn bẩy tài ch nh: an toàn và khả năng chiếm
bình quân khoảng 8% tổng tài sản, trong khi phần nợ chiếm dụng vốn của các chủ thể kinh tế khác (nhà cung cấp, người lao động, c quan thuế…) của SABECO lại khá lớn, bình quân khoảng 36% tổng nguồn vốn trong giai đoạn 2008 – 2015. Điều này cho thấy vị thế tư ng đối mạnh của SABECO trong kinh doanh. Tuy nhiên, tình trạng chiếm dụng vốn này đang c xu hướng giảm dần do áp lực cạnh tranh ngày càng tăng. Tùy theo từng ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh, Lĩnh vực kinh doanh thư ng mại Bia Sài gòn ở các Công ty cổ phần thư ng mại khu vực c thể sử dụng đòn bẩy tài ch ch để tăng hiệu suất ROA và ROE. Tư ng tự các nhà máy sản xuất tại Miền đông và Tây nam bộ c suất sinh lời cao, vòng quay vốn hiệu quả cần sử dụng đòn bẩy tài ch nh để đầu tư mở rộng sản xuất.
- Thứ tƣ: Tiếp tục duy trì sự ổ địng cũa sản xuất kinh doanh: Qua phân t ch ờ
phần 3 ta thấy khả năng sinh lời ổn định và khá t ch cực so với các doanh nghiệp cùng ngành. Phân t ch thông qua ch số ROE của SABECO qua các năm 2015- 2018, nhìn chung, bi n lãi ròng của SAB tư ng đối ổn định quanh 15% mỗi năm, đòn bẩy tài ch nh được giữ ở mức an toàn (Tổng tài sản/VCSH bình quân ở mức 150%). ROE được duy trì li n tục tr n mức 30% từ năm 2016 đến nay chủ yếu đến từ sự cải thiện t ch cực của hiệu quả sử dụng tài sản. Thống k ROE và các yếu tố cấu thành theo Dupont của SABECO trong giai đoạn 2008 – 2015 Hiệu quả quản lý chi ph của SABECO được cải thiện khá t ch cực từ năm 2015 đến nay khi ch nh lệch giữa bi n lãi gộp và bi n lãi hoạt động (đã điều ch nh loại bỏ doanh thu và chi ph tài ch nh theo chuẩn mức kế toán quốc tế) ngày càng thu hẹp.
Nghi n cứu ch nh sách để c thể tận dụng tối đa các ưu đãi đầu tư, nguồn vốn nhàn rỗi, nguồn vốn giá rẻ đặc biệt sử dụng tối ưu đòn cân nợ với các nguồn vốn c thể huy động.
Luôn sàng lọc, chủ động thanh lý nhượng bán những TSCĐ, CCDC đã lỗi thời, không mang lại hiệu quả, nếu duy trì sẽ tốn kém chi ph . Đây cũng là một nguồn bổ sung quỹ, làm giảm giá trị Tổng tài sản trong công thức tài ch nh, tức là làm tăng tỷ suất NVTX nhờ đ mà tính ổn định của nguồn tài trợ được cải thiện.
Tuy nhi n việc thanh lý TSCĐ, CCDC thường đi kèm sau đ là quyết định đầu tư mới, ch nh vì thế Tổng công ty luôn phải cân nhắc tới hiệu quả trong dài hạn.
3.2.2 Nh m giải pháp giúp đa dạng h a các nguồn vốn tài trợ
Nguồn vốn liên doanh, liên kết: Đây là hình thức hợp tác mà qua đ các Tổng công ty không những tăng được vốn cho hoạt động kinh doanh mà còn học tập được kinh nghiệm quản lý, tiếp thu được tiến bộ khoa học kỹ thuật và chuyển giao công nghệ đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất các dòng sản phẩm mới hoặc là nguy n vật liệu đầu vào cho công ty. Ch nh vì thế cần tăng cường hợp tác với các đối tác là nhà cung cấp chiến lược của các công ty nước ngoài mà Tổng công ty đã c mối quan hệ t n dụng thư ng mại lâu năm.
Vốn chiếm dụng: Thực chất đây là các khoản phải trả người bán, người mua trả tiền trước, các khoản phải trả khác. Đây không thể được coi là nguồn vốn huy