Lin hệ với SABECO

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại tổng công ty cổ phần bia rượu nước giải khát sài gòn (SABECO) (Trang 44 - 47)

1.5. Kinh nghiệm và các iện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh

1.5.6. Lin hệ với SABECO

So sánh với các DN cùng ngành trong khu vực, tỷ suất lợi nhuận của Habeco và Sabeco thấp h n 4-7% và hiệu quả sử dụng tài sản thấp làm kéo giảm tỷ suất sinh

lời tr n vốn chủ sở hữu. Vòng quay tài sản của SABECO ch quanh mức 1-1,3 lần, trong khi bình qn của các Doanh nghiệp bia cịn lại của khu vực khoảng 2,2 lần.

Đánh giá t nh kinh tế, hiệu lực, hiệu quả trong quản lý, sử dụng vốn, tiền và tài sản nhà nước tại SABECO, Trong báo cáo kiểm toán nàm 2016 và các thời k c liê quan, Kiểm toán nhà nước cho rằng, tồn tại lớn trong công tác này là các khoản đầu tư dài hạn hầu hết không hiệu quả, mất vốn, nhiều khoản đầu tư khác mất toàn bộ hoặc phần lớn vốn đầu tư với số tiền lớn, chủ yếu li n quan đến lĩnh vực ngân hàng, quỹ đầu tư, kinh doanh chứng khoán.

Báo cáo kiểm toán của KTNN ch rõ, đối với 16 khoản đầu tư dài hạn (g p vốn, mua cổ phiếu, trái phiếu) c đến 10 khoản đầu tư phải lập dự phòng tổn thất đầu tư tài ch nh với số tiền gần 445 tỷ đồng, bằng 77,8% giá trị đầu tư theo sổ kế toán.

Qua kiểm toán 60 khu đất của 13 đ n vị được kiểm toán đang quản lý và sử dụng với diện t ch tr n 2 triệu m2, báo cáo kiểm tốn đánh giá cịn một số trường hợp sử đất chưa đúng quy định, chưa hiệu quả. Kiến nghị đối với công tác quản lý, sử dụng đất, Kiểm toán nhà nước cũng đề nghị c kế hoạch, phư ng án nâng cao hiệu quả sử dụng đối với các khu đất chưa sử dụng hoặc sử dụng chưa hết diện t ch đất.

Những bài học thực tiễn cho Tổng công ty cổ phần Bia – Rượu – Nước giải khát Sài Gịn:

Thứ nhất, tại SABECO, Cơng ty mẹ c số dư tiền nhà rỗi phải gửi tiết kiệm

hàng năm tr n 8.000 tỷ không vay vốn ngân hàng, sử dụng tiền nhàn rỗi gửi ngân hàng trong khi các công ty con nhận tài trợ vốn cố định và lưu động tại các tổ chức t n dụng. Do đ việc tận dụng c chế, nắm bắt thời c để c cấu lại các nguồn tài trợ, giảm đáng kể tỷ lệ nợ, gia tăng vốn chủ sở hữu giúp cân bằng tài ch nh đặc biệt tại các công ty con trong Tổng cơng ty/ tập đồn là hết sức cần thiết. Trong đ nhấn mạnh đến việc tăng tỷ lệ vốn g p tại các công ty con, sử dụng đòn bẩy tài ch nh tại một số trưởng hợp cụ thể.

Thứ hai là ch nh sách đầu tư ngoài ngành, quyết định đầu tư ngồi ngành ln

nhắc kỹ lưỡng, nghi n cứu thị trường, c kế hoạch ngắn hạn, chiến lược trung và dài hạn cho quá trình đầu tư.

Thứ a là việc lựa chọn thời điểm để tăng vốn chủ sở hữu tại công ty con,

cơng ty li n kết vì quyết định gia tăng VCSH phát hành th m cổ phần thì luôn phải đối mặt với áp lực từ những cổ đơng hiện hữu khi phải “pha lỗng” quyền sở hữu của họ. Đồng thời các nhà quản trị tài ch nh phải cân đối được nguồn vốn để đảm bảo hiệu quả vì khi gia tăng th m tỷ trọng VCSH phải đẩy mạnh lợi nhuận để khơng làm giảm hiệu quả tài chính.

Chƣơng 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BIA – RƢỢU – NƢỚC GIẢI KHÁT SÀI GÒN (SABECO) GIAI ĐOẠN 2015-2018.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại tổng công ty cổ phần bia rượu nước giải khát sài gòn (SABECO) (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)