Phân tích quá trình tạo lập nguồn vốn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại tổng công ty cổ phần bia rượu nước giải khát sài gòn (SABECO) (Trang 54)

2.2.1 Phân tích tính tự chủ về mặt tài ch nh

2.2.1.1 Phân tích tính tự chủ về vốn của SABECO.

 Để phân t ch t nh tự chủ về vốn của Tổng Công ty, ta tiến hành xem xét hệ thống các ch ti u quan trọng được thể hiện qua bảng t nh sau:

Bảng 2.1: Đánh giá tính tự chủ về mặt tài chính của Tổng công ty.

Nguồn: Dữ liệu tính toán từ BCTC SABECO giai đoạn 2015-2018.

2015 2016 2017 2018 Tuyệt đối % Tuyệt đối % Tuyệt đối %

1. Nợ phải trả Tỷ.đ 8,394.60 7,203.02 7,245.99 6,924.00 (1,191.59) -14.2% 42.97 0.6% (321.99) -4.4% 2. Nợ dài hạn Tỷ.đ 939.10 516.66 238.69 260.36 (422.44) -45.0% (277.97) -53.8% 21.67 9.1% 3. Vốn chủ sỡ hữu Tỷ.đ 13,276.16 13,180.32 13,358.23 15,266.22 (95.84) -0.7% 177.91 1.3% 1,907.99 14.3% 4. Vốn đầu tƣ của Chủ sở hữu Tỷ.đ 6,412.81 6,412.81 6,412.81 6,412.81 - 0.0% - 0.0% - 0.0% 5. Tổng tài sản Tỷ.đ 21,670.76 20,383.34 20,604.22 22,190.22 (1,287.43) -5.9% 220.88 1.1% 1,586.00 7.7% 6. Tỷ suất nợ = (1)/(5) x100 (%) 38.74 35.34 35.17 31.20 -3.40 -0.17 -3.96 7. TS tự tài trợ = (3)/(5) x100 (%) 61.26 64.66 64.83 68.80 3.40 0.17 3.96 8. Tỷ suất Nợ DH/NV = (2)/(5) x100 (%) 4.33 2.53 1.16 1.17 -1.80 -1.38 0.01 9.Tỷ suất Nợ DH/Nợ phải trả = (2)/(1) x100 (%) 11.19 7.17 3.29 3.76 -4.01 -3.88 0.47 Năm 2016/2015 2017/2016 2018/2017 Chỉ tiêu ĐVT

Qua số liệu phân t ch tr n cho thấy: Nợ phải trả chiếm tr n 31% đến 38,74% trong tổng nguồn vốn mà Tổng công ty huy động cho sản xuất và kinh doanh. Tuy nhiên tỷ lệ nợ đang c xu hướng giảm dần qua bốn năm từ 38,74% năm 2015 giảm còn 31,2% năm 2018, vì vậy mà tỷ suất tự tài trợ rất cao và cho thấy khả năng tự chủ về tài ch nh là rất lớn, t bị sức ép từ các chủ nợ, c c hội tiếp cận được các khoản t n dụng từ nhà cung cấp và các tổ chức tài ch nh, ngân hàng, nhà đầu tư. Nhưng cùng với đ SABECO cũng đang bỏ qua lợi ch được khấu trừ thuế.

Tỷ suất Nợ giai đoạn 2015 (4,33%) và 2016 (2,53%), năm 2017 (1,16%) và năm 2018 là (1,17%), mặc dù c tăng nhẹ 0,01 % nhưng về tổng thể vẫn ở mức rất thấp cho thấy khả năng tiếp cận các khoản vay để đầu tư mở rộng sản xuất là rất lớn.

Đi cùng với sự gia tăng nguồn vốn chủ sở hữu là sự gia tăng của quy mô tổng tài sản từ năm 2015-2018, đặc biệt giai đoạn 2017- 2018 tăng 1.586 tỷ tư ng đư ng 8%, chứng tỏ Tổng công ty đang đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh.

Các dự án lớn đáng chú ý trong giai đoạn tỷ này là:

Mở rộng năng lực sản xuất của Nhà máy Bia Sài Gòn - Củ Chi, nhà máy Bia Sài Gòn - Quảng Ngãi, nhà máy Bia Sài Gòn - S c Trăng.

Hoàn thiện nhà máy Bia Sài Gòn - Khánh Hòa, Sài Gòn - Ninh Thuận, Sài Gòn - Bến Tre công suất 50 triệu l t / năm.

Đầu tư mới nhà máy Bia Sài Gòn - Lâm Đồng công suất 50 triệu l t / năm.

Đầu tư chiều sau các nhà máy Bia Sài Gòn thế hệ cũ.

Các dự án lớn đang trong giai đoạn XD CBDD là:

Cải tạo nhà xưởng, đầu tư thiết bị nấu tại Nhà máy Bia Nguyễn Ch Thanh 88, 81 tỷ đồng.

Mua và lắp đặt hệ thống tách bã bia 56,9 tỷ đồng.

Các công trình khác 15,6 tỷ đồng.

Ngoài việc sử dụng lợi nhuận chưa phân phối để chia cổ tức và lợi nhuận để lại cùng với việc linh hoạt trong việc tr ch lập và sử dụng các quỹ khấu hao trong giai đoạn Tổng công ty đang làm ăn c lãi, việc chủ động gia tăng tr ch lập các quỹ từ

lợi nhuận sau thuế đã bổ sung đáng kể vốn chủ sở hữu (tăng từ 13.276 đến 15.266 tỷ đồng).

Qua bảng phân t ch biến động giai đoạn 2016/2015 và 2018/2017 c thể dễ dàng nhận thấy tốc độ tăng li n hoàn của vốn chủ sở hữu li n tục vượt xa so với Nợ phải trả.

Nổi bật là giai đoạn 2018/2017, tốc độ tăng của Vốn chủ sở hữu là 14% trong khi Nợ phải trả tăng trưởng âm (-) 4% đã làm tăng đáng kể tỷ suất tự tài trợ từ 64,83% năm 2017 l n 68,8% trong năm 2018 (tăng 3,96%).

Tổng công ty đang thực hiện ch nh sách đầu tư thận trọng thông qua việc tài trợ bằng vốn chủ sở hữu, khi tự tài trợ tr n 60% trong tổng nguồn vốn huy động cho sản xuất kinh doanh. Nguồn vốn của Tổng công ty ch nh vì thế sẽ không phụ thuộc vào b n ngoài, rất dễ để huy động th m nguồn nợ vay mới nhằm mở rộng quy mô vì các hạn mức t n dụng của các ngân hàng (nếu c ). Giá trị của các khoản nợ vay ngắn hạn vẫn còn chiếm tỷ lệ không đáng kể (khoảng 1.000 tỷ/7.000 tỷ) làm cho Tổng công ty không phải chịu áp lực thanh toán trong ngắn hạn, cũng như không phải gánh chịu nhiều rủi ro trong tài ch nh. Tuy nhi n với tỷ suất sinh lời cao cùng với c chế kinh doanh mềm dẻo, linh hoạt đa ngành nghề, trong khi giai đoạn 2015-2018 Tổng công ty vẫn đang hoạt động với hình thức Công ty cổ phần c vốn nhà nước tr n 89% thì việc tăng quy mô, tăng đầu tư và c thể là tăng vốn chủ sở hữu còn nhiều hạn chế. Ch nh vì vậy việc sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu như là nguồn tài trợ ch nh cho hoạt động sản xuất kinh doanh là không thể tránh khỏi. Trong giai đoạn 2017-2018, SABECO đã c chiều hướng chuyển biến theo hướng t ch cực khi tỷ suất tự tài trợ tăng từ 61% l n 69%.

Mặc dù sử dụng vốn chủ sở hữu là nguồn chủ yếu, tuy nhi n nếu phân t ch chi tiết nguồn vốn chủ sở hữu c thể nhận thấy, Tổng công ty đang khéo léo trong việc sử dụng lợi nhuận để lại và tr ch lập các quỹ để tài trợ. Ngoài ra, c thể thấy được giá trị của các khoản chiếm dụng vốn từ đối tác như Phải trả người bán, Người mua trả tiền trước, Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác đ ng g p giá trị rất đáng kể trong c cấu Nợ phải trả.

Tỷ lệ Nợ dài hạn/Nợ phải trả đang c xu hướng giảm dần qua 4 năm (từ 11,19% năm 2015 xuống còn 3,76% năm 2018), chứng tỏ Tổng công ty (các Công ty con) đã hoàn trả các khoản nợ vay dài hạn phục vụ đầu tư các nhà máy Bia Sông Lam, Quảng Ngãi giai đoạn trước 2015 làm tăng áp lực thanh toán trong ngắn hạn và kéo theo việc đảm bảo cho vốn chủ sở hữu được gia tăng.

Việc không tiếp tục sử dụng nợ vay làm giảm lợi ch của Tổng công ty khi thuế thu nhập doanh nghiệp được loại trừ khấu hao và lãi vay.

2.2.1.2 Phân tích tính ổn định của nguồn tài trợ của SABECO.

Bảng 2.2 Các chỉ tiêu đánh giá tính ổn định các nguồn tài trợ

Nguồn: Dữ liệu tính toán từ BCTC SABECO giai đoạn 2015-2018.

2015 2016 2017 2018 Mức % Mức % Mức % 1. VCSH bình quân Tỷ.đ 13,276.16 13,180.32 13,358.23 15,266.22 (95.84) -0.7% 177.91 1.3% 1,907.99 14.3% 2. Nợ dài hạn ình quân Tỷ.đ 939.10 516.66 238.69 260.36 (422.44) -45.0% (277.97) -53.8% 21.67 9.1% 3. NVTX =(1)+(2) Tỷ.đ 16,230.26 15,712.98 15,613.92 17,544.58 (517.28) -3.2% (99.06) -0.6% 1,930.66 12.4% 4. Tổng tài sản ình quân Tỷ.đ 21,670.76 20,383.34 20,604.22 22,190.22 (1,287.43) -5.9% 220.88 1.1% 1,586.00 7.7% 5. Tỷ suất NVTX =(3)/(4) x100 (%) 74.89 77.09 75.78 79.06 2.19 (1.31) 3.28 6. Tỷ suất VCSH/NVTX =(1)/(3) x100 (%) 81.80 83.88 85.55 87.01 2.08 1.67 1.46 2018/2017 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2016/2015 2017/2016

Nguồn vốn của doanh nghiệp ngoài việc chia thành nợ phải trả và VCSH thì vẫn còn một cách phân chia khác là Nguồn vốn thường xuy n (NVTX) và Nguồn vốn tạm thời (NVTT).

Ch nh vì vậy, để c cái nhìn sâu h n về cấu trúc nguồn vốn của SABECO trong những năm qua, ta tiến hành phân t ch t nh ổn định về tài ch nh của Tổng công ty. Thông qua các ch ti u này được t nh toán cụ thể trong Bảng 2.2, chúng ta sẽ phân t ch t nh ổn định về tài ch nh qua các ch ti u: tỷ suất NVTX, tỷ suất VCSH/NVTX.

Qua bảng đánh giá t nh ổn định của nguồn tài trợ giai đoạn 2015-2018, c thể thấy: Tỷ suất NVTX giảm 3,2% trong giai đoạn 2015-2016, nhưng tỷ suất này được cải thiện rất đáng kể trong giai đoạn 2017-2018 với tỷ lệ tăng 12,4%. Cụ thể năm 2015 tỷ suất NVTX ch đạt 74% đến năm 2018 tỷ suất này đã l n tới 79% cho thấy t nh ổn định của nguồn tài trợ mà Tổng công ty đang huy động được cải thiện rất đáng kể. Tỷ suất VCSH/NVTX vẫn đang chiếm tỷ lệ cao, nguồn tài trợ chủ yếu trong NVTX là vốn chủ sở hữu. Tỷ lệ này c xu hướng gia tăng giai đoạn 2015-2018 chứng tỏ Tổng công ty đang cố gắng gia tăng nguồn lực của mình.

2.2.1.3 Phân tích cân bằng tài chính dài hạn của SABECO

Bảng 2.3: Phân tích cân ằng tài chính dài hạn của SABECO

Nguồn: Dữ liệu tính toán từ BCTC của SABECOgiai đoạn 2015-2018.

2015 2016 2017 2018 Mức % Mức % Mức %

1. Tài sản DH BQ Tỷ.đ 10,288.21 8,924.95 8,399.82 8,001.97 (1,363.25) -13.3% (525.13) -5.9% (397.85) -4.7%

2. NVTX Tỷ.đ 16,230.26 15,712.98 15,613.92 17,544.58 (517.28) -3.2% (99.06) -0.6% 1,930.66 12.4%

3. VLĐR (2) - (1) Tỷ.đ 5,942.06 6,788.03 7,214.10 9,542.61 845.97 14.2% 426.07 6.3% 2,328.51 32.3%

Qua số liệu phân t ch cân bằng tài ch nh dài hạn từ bảng 2.3 ta thấy:

VLĐR đều li n tục dư ng với giá trị lớn trong giai đoạn 2015-2018. Từ 5.942 tỷ trong năm 2015, VLĐR đã l n tới 9.542,6 tỷ trong năm 2018. Tốc độ tăng của VLĐR rất mạnh. Nổi bật nhất là giai đoạn 2017-2018 khi NVTX tăng trưởng mạnh với tốc độ 12,4% thì TSDH lại giảm là 4,7%. Việc thanh lý nhượng bán một số máy m c, thiết bị đã lỗi thời và việc tập trung đầu tư tại các công ty li n kết sản xuất bia mà không đầu tư tài sản cho công ty mẹ và các công ty con đã làm hạn chế tốc độ tăng trưởng của TSDH, ch nh vì thế VLĐR đạt tốc độ tăng l n tới 32,3%. Tổng công ty đạt được CBTC dài hạn trong giai đoạn 2015-2018. NVTX dư đủ để tài trợ cho TSDH.

Tổng công ty đang c các ch số để CBTC trong dài hạn, các ch ti u VLĐR, NVTX đủ điều kiện và khả năng để tài trợ cho nhu cầu đầu tư tài sản dài hạn, không mất cân đối trong sử dụng nguồn vốn.

2.2.1.4 Phân tích cân bằng tài chính ngắn hạn

CBTC trong ngắn hạn hiện qua ch ti u NCVLĐR và NQR, qua bảng sau:

Bảng 2.4: Phân tích cân ằng tài chính ngắn hạn (ĐVT: triệu đồng)

Nguồn: Dữ liệu tính toán từ BCTC giai đoạn 2015-2018

Dựa vào kết quả phân t ch chúng ta thấy NCVLĐR trong giai đoạn năm 2015-

Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2018 1. HTK BQ 1,885.08 2,029.63 2,068.95 1,908.64

2. Khoản phải thu

ngắn hạn BQ 107.50 108.78 90.29 74.05 3. Nợ ngắn hạn không k nợ vay 7,713.94 5,708.03 6,710.99 5,570.71 4. VLĐR 5,942.06 6,788.03 7,214.10 9,542.61 5. NCVLĐR = (1) + (2) - (3) (5,721.36) (3,569.62) (4,551.75) (3,588.01) 6. Ngân quỹ ròng = (4) - (5) 11,663.42 10,357.65 11,765.85 13,130.62

2018 đều c giá trị âm chứng tỏ thông qua các các nguồn ngắn hạn và chiếm dụng đã đủ để tài trợ cho nhu cầu gia tăng của HTK và nợ phải thu, Tổng công ty không phải dùng nguồn đi vay để bù đắp.

Tuy nhiên tr n báo cáo tài ch nh ri ng năm 2016 tại một số Công ty con như Sông Lam, Quảng Ngãi… các công ty này vẫn đang sử dụng nợ vay ngắn hạn để bù đắp. V dụ Công ty cổ phần Bia Sài Gòn - Sông Lam đang vay ngắn hạn 333 tỷ, Công ty cổ phần Bia Sài Gòn - Hà Nội là 277 tỷ, Công ty cổ phần Bia Sài Gòn - Miền Tây 27 tỷ, Công ty cổ phần Bia Sài Gòn -Quảng Ngãi là 274 tỷ, Công ty cổ phần Bia Sài Gòn - Đồng Xuân là 34 tỷ, Công ty cổ phần Bia Sài Gòn -Nghệ Tĩnh 39 tỷ.

Để giải th ch sự gia tăng của nhu cầu vốn lưu động ròng trong giai đoạn này chúng ta c bảng sau:

Bảng 2.5: NCVLĐR và DTT giai đoạn 2015- 2018 (Triệu đồng)

Nguồn: Dữ liệu tính toán từ BCTC giai đoạn 2015-2018

Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2018

1.NCVLĐR (5,721.36) (3,569.62) (4,551.75) (3,588.01) 2.DTT 27,695.60 31,356.35 34,805.64 36,660.64

Ta c bảng phân t ch tư ng quan giữa 2 nhân tố tr n bằng Excel

Bảng 2.6: Kết quả Phân tích tƣơng quan giữa NCVLĐR và DTT

Nguồn: Dữ liệu tính toán từ Excel (Tính tỷ lệ dựa trên số trung bình cộng của chỉ tiêu NCVLĐR và DTT)

Từ bảng phân t ch sự tư ng quan giữa DTT và NCVLĐR làm nổi bật l n được nguy n nhân gián tiếp làm cho NCVLĐR tăng l n.

Chúng ta thấy hệ số tư ng quan giữa chúng trong những năm qua là - 0.13355027 cho thấy giữa DTT và NCVLĐR biến thi n ngược chiều nhau điều này là phù hợp với lý thuyết nghĩa là khi DT tăng thì lượng HTK của Tổng công ty sẽ giảm và NCVLĐR sẽ giảm theo (giả sử các yếu tố khác không đổi).

Từ phân t ch tr n ta thấy sự biến động của NCVLĐR là do tác động của doanh thu và ch nh sách dự trữ, nhưng thông qua hệ số tư ng quan (r < 0) cho thấy doanh thu chưa là nguy n nhân làm cho NCVLĐR giảm hay n i cách khác trong giai đoạn này giữa DT và NCVLĐR chưa c mối quan hệ mật thiết với nhau. Sự biến động này là do hiệu quả kinh doanh mang lại (tăng nợ vay ngắn hạn để bù đắp nhu cầu tài trợ làm cho NCVLĐR giảm).

Chỉ tiêu NCVLĐR DTT

NCVLĐR 1 -0.13355027

2.2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn

2.2.2.1 Phân t ch hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Bảng 2.7: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lƣu động

Nguồn: Dữ liệu tính toán từ BCTC của SABECO giai đoạn 2015-2018.

2015 2016 2017 2018 Mức % Mức % Mức %

1.Tổng tài sản ình quân Tỷ.đ 21,670.76 20,383.34 20,604.22 22,190.22 (1,287.43) -5.9% 220.88 1.1% 1,586.00 7.7%

2.Hàng tồn kho ình quân Tỷ.đ 1,885.08 2,029.63 2,068.95 1,908.64 144.55 7.7% 39.32 1.9% (160.30) -7.7%

3.Khoản phải thu ình quân Tỷ.đ 1,075.03 1,087.76 902.91 740.48 12.73 1.2% (184.85) -17.0% (162.43) -18.0%

4.Tài sản ngắn hạn khác BQ Tỷ.đ 214.72 592.05 509.27 119.63 377.33 175.7% (82.78) -14.0% (389.64) -76.5% 5. DTT (từ tất cả các hoạt động) Tỷ.đ 27,695.60 31,356.35 34,805.64 36,660.64 3,660.75 13.2% 3,449.29 11.0% 1,855.00 5.3% 6. DT từ BH&CCDV Tỷ.đ 27,165.69 30,602.45 34,438.17 36,043.02 3,436.75 12.7% 3,835.72 12.5% 1,604.85 4.7% 7. Giá vốn hàng án BQ Tỷ.đ 19,586.56 22,299.65 25,327.87 27,864.41 2,713.10 13.9% 3,028.22 13.6% 2,536.54 10.0% 8.Vốn lƣu động BQ = (2)+(3)+(4) Tỷ.đ 3,174.83 3,709.44 3,481.13 2,768.76 534.61 16.8% (228.31) -6.2% (712.37) -20.5% 9. HS sử dụng TS = (5)/(1) lần 1.28 1.54 1.69 1.65 0.26 20.4% 0.15 9.8% (0.04) -2.2% 10. HS sử dụng VLĐ = (6)/(8) lần 8.56 8.25 9.89 13.02 (0.31) -3.6% 1.64 19.9% 3.12 31.6% 11. HS sử dụng HTK = (7)/(2) lần 10.39 10.99 12.24 14.60 0.60 5.7% 1.25 11.4% 2.36 19.3% 12. HS sử dụng KPT = (6)/(3) lần 25.27 28.13 38.14 48.68 2.86 11.3% 10.01 35.6% 10.53 27.6% 13. Số ngày 1 vòng quay VLĐ = 360/(10) ngày 42.07 43.64 36.39 27.65 1.56 3.7% (7.25) -16.6% (8.74) -24.0% 14. Số ngày 1 vòng quay HTK = 360/(11) ngày 34.65 32.77 29.41 24.66 (1.88) -5.4% (3.36) -10.3% (4.75) -16.1% 15. Số ngày 1 vòng quay KPT =360/(12) ngày 14.25 12.80 9.44 7.40 (1.45) -10.2% (3.36) -26.2% (2.04) -21.6% 2018/2017 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2016/2015 2017/2016

Qua số liệu thống k và phân t ch các ch ti u tài ch nh phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Tổng công ty từ bảng 2.7 ta thấy:

 Hiệu suất sử dụng VLĐ của Tổng công ty ở mức cao và li n tục tăng từ 2015-2018, song song với tốc độ tăng của hiệu suất sử dụng TS hay hiệu suất sử dụng tổng vốn, tuy nhi n tốc độ tăng trưởng liên hoàn của ch ti u hiệu suất sử dụng VLĐ vượt h n hẳn.

 C thể thấy từ con số là 8,56 vòng/năm trong năm 2015 đến năm 2018, số vòng quay VLĐ đã tăng l n đến 13,12 vòng/năm tư ng ứng với tỷ lệ tăng l n tới 31,6 % so với năm 2017. Chứng tỏ VLĐ đang được sử dụng rất hiệu quả, làm động lực ch nh để kéo tốc độ tăng hiệu suất sử dụng tổng tài sản hay chính là hiệu suất sử dụng tổng nguồn vốn.

Áp dụng phư ng trình phân t ch các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu suất sử

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại tổng công ty cổ phần bia rượu nước giải khát sài gòn (SABECO) (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)