Nguồn: Do liệu tính tốn từ báo cáo tài chính SABECO giai đoạn 2015-2018
4,470.01 5,727.34 6,077.09 5,390.44 1,257.33 28.1% 349.75 6.1% (686.65) -11.3% 76.59 82.18 42.11 35.24 5.59 7.3% (40.07) -48.8% (6.87) -16.3% 4,393.42 5,645.16 6,034.98 5,355.19 1,251.74 28.5% 389.82 6.9% (679.79) -11.3% 3,600.10 4,517.34 4,948.60 4, Ch tiêu ĐVT Năm 2016/2015 2017/2016 2018/2017 2015 2016 2017 2018 Mức % Mức % Mức % 1. LNTT Tỷ.đ 2. Lãi vay Tỷ.đ 3. EBIT Tỷ.đ 4. LNST Tỷ.đ 5. DFL Tỷ.đ 402.75 917.25 25.5% 431.26 9.5% (545.85) -11.0% 1.018 1.015 1.007 1.007 (0.00) (0.01) (0.00)
Khi Tổng công ty sử dụng nợ sẽ tác động làm khuếch đại thu nhập của chủ sở hữu được thể hiện qua ch ti u Lợi nhuận tr n cổ phần (EPS). Chúng ta sẽ xem xét đến tác động khi EBIT tăng l n 1 đồng thì thu nhập của chủ sở hữu sẽ tăng l n bao nhi u qua phân t ch độ nghi ng của đòn bẩy tài ch nh thể hiện qua ch ti u độ bẩy tài chính (DFL).
Mức độ ảnh hưởng của ĐBTC được định nghĩa như một sự thay đổi bao nhi u % của lợi nhuận tr n 1 đồng VCSH khi LNTT và lãi vay tăng th m 1%. Hệ số này càng tăng c thể tăng dẫn đến tăng hiệu quả kinh doanh nhưng cũng sẽ tăng rủi ro.
Từ bảng phân t ch tr n ta thấy DFL trong cả 4 năm đều >1, điều này cho biết Tổng công ty c thể sử dụng Nợ để đầu tư cho sản xuất kinh doanh vì việc vay nợ giúp doanh nghiệp đạt được tỷ suất lợi nhuận tr n VCSH cao h n. Cụ thể như sau:
Căn cứ vào số liệu t nh tốn ta thấy độ nghi ng địn cân nợ DFL năm 2015 là 1,018, c nghĩa là cứ EBIT tăng 1% thì thu nhập tr n vốn chủ sở hữu tăng l n 1,018%; năm 2016 độ nghi ng đòn cân nợ DFL đạt 1,015, suất sinh lợi này giảm so với năm 2015 đ là do c cấu chi ph tài ch nh của năm 2016 lãi vay chiếm 120%, tăng so với năm 2015 (lãi vay chiếm 60% trong chi ph tài ch nh). Mặc dù LNTT năm 2016 tăng cao so với năm 2015, nhưng chi ph lãi vay trong năm 2016 tăng t h n (7,3%) tốc độ tăng của LNTT (28,1%) n n DFL giảm, Tổng công ty giảm thiểu đáng kể rủi ro.
Năm 2017 ta thấy độ nghi ng đòn cân nợ DFL là 1,007 giảm so với năm 2016. Sở dĩ vậy là do c cấu chi ph tài ch nh trong năm 2017 lãi vay giảm 40,07 tỷ đồng so với năm 2016 do các cơng ty con hồn trả vốn vay dài hạn từ nguồn khấu hao và lợi nhận để lại. B n cạnh đ LNTT tăng và lãi vay giảm cho thấy hiệu quả của việc sử dụng nợ giảm. Ta thấy tỷ lệ nợ vay trong nguồn vốn khá nhỏ cho thấy sự thay đổi trong ch nh sách xây dựng cấu trúc vốn của Tổng công ty nhằm nâng cao tỷ suất sinh lời tr n VCSH. Nhưng tiềm ẩn sự rủi ro trong việc sử dụng lá chắn thuế.
Sang năm 2018 giá trị của độ nghi ng đòn cân nợ vẫn giữ nguy n ở mức là 1,007. Trong năm này Tổng công ty vẫn theo đuổi ch nh sách giảm nợ vay ngắn hạn và dài hạn, chi ph lãi vay trong thời gian này giảm 6,8 tỷ đồng, tư ng ứng
giảm 16,3% so với năm 2017. B n cạnh đ , lợi nhuận trước thuế năm 2018 giảm 686,65 tỷ đồng tư ng ứng giảm -11,3% so với năm 2017. Ch nh vì vậy làm cho DFL giảm 0.04% so với giai đoạn 2017-2016. Rủi ro tài ch nh giảm, đây là dấu hiệu khả thi cho Tổng công ty.
2.2.2.6 Phân tích rủi ro tài chính qua khả năng thanh toán lãi vay
RRTC là rủi ro do việc sử dụng nợ mang lại, n gắn liền với c cấu tài ch nh của Tổng công ty. Trong phần này chúng ta ch nghi n cứu ri ng phần ảnh hưởng của việc vay nợ đến sự biến thi n của hiệu quả tài ch nh của Tổng công ty. Để xác định rủi ro tài ch nh ta tiến hành t nh toán ch ti u “khả năng thanh toán lãi vay” (KLv) thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.14: Bảng phân tích khả năng thanh toán lãi vay
(ĐVT: tỷ đồng)
Nguồn: Dữ liệu tính tốn từ BCTC giai đoạn 2015-2018
Với LNTT lớn và chi ph lãi vay thấp, từ kết quả tr n thì chúng ta thấy hệ số khả năng thanh toán lãi vay trong giai đoạn này đều >1, điều nay c nghĩa Tổng công ty làm ăn c lãi, sau khi thanh tốn lãi vay cịn c thể nộp thuế cho ngân sách nhà nước, tiến hành tr ch lập các quỹ trong Tổng cơng ty mà cịn dùng để tái đầu tư.
Trong thời gian này nền kinh tế chung của cả nước gặp nhiều kh khăn: lạm phát chưa được kiềm chế, chịu tác động mạnh mẽ của cuộc khủng hoảng Châu Âu n n ngân hàng nhà nước đã ra ch thị hạ lãi suất vay tr n tất cả các hình thức vay nhằm tạo điều kiện và k ch th ch tăng trưởng nền kinh tế chung. Mặc dù về mặt giá trị vay không lớn nhưng nhờ ch nh sách này một phần làm cho chi ph lãi vay giảm đáng kể. Ngoài ra với lượng tiền nhàn rỗi và ch nh sách tài ch nh của Công ty mẹ
Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
1.LNTT 4,470.01 5,727.34 6,077.09 5,390.44
2.CV (CP lãi vay) 76.59 82.18 42.11 35.24
3.Vay ngắn hạn 744.52 1,046.99 882.61 658.57
4.Vay dài hạn 761.35 387.43 83.18 8.28
linh hoạt đã g p phần giảm chi ph lãi vay tại công ty con.
Nhờ c chế kinh doanh mềm dẻo mà hiệu quả sản xuất kinh doanh vẫn không ngừng tăng l n. Lợi nhuận này giúp Tổng công ty đảm bảo thanh toán các khoản nợ vay đúng hạn nhằm củng cố uy t n. Điều này thể hiện ở ch số khả năng thanh toán lãi vay năm 2017 là 145,31 giá trị này là rất cao. Sang năm 2018, giá trị này là 153,94. Các ngân hàng thường dựa và ch ti u này để ra quyết định c n n thu hồi nợ, cho gia hạn nợ, cho vay th m hay không khi Tổng cơng ty c nhu cầu. Ch nh vì vậy giúp cho doanh nghiệp giảm rủi ro tài ch nh.
2.2.2.7 Phân tích rủi ro phá sản (Qua nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh tốn)
Rủi ro phá sản là rủi ro gắn liền với khả năng thanh tốn ngắn hạn của cơng ty. Do đ , thông qua việc phân t ch khả năng thanh toán chúng ta c thể biết được những rủi ro mà Tổng công ty c thể gặp phải trong tư ng lai. Để hiểu rõ h n tình hình cụ thể tại Tổng công ty, ta phân t ch một số ch ti u sau:
Bảng 2.15: Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh tốn
Nguồn: Dữ liệu tính tốn từ BCTC giai đoạn 2015-2018
2015 2016 2017 2018 1.Tổng tài sản ình quân Tỷ.đ 21,670.76 20,383.34 20,604.22 22,190.22 2.Tổng nợ phải trả ình quân Tỷ.đ 8,394.60 7,203.02 7,245.99 6,924.00 3.Tài sản ngắn hạn ình quân Tỷ.đ 11,382.56 11,458.38 12,204.40 14,188.25 4.Nợ phải trả ngắn hạn BQ Tỷ.đ 7,455.50 6,686.36 7,007.30 6,663.64
5.Tiền& tƣơng đƣơng tiền Tỷ.đ 7,345.52 5,690.40 3,856.71 4,368.00
6.Khả năng thanh toán
tổng quát(6=1/2) (lần) Lần 2.58 2.83 2.84 3.20 7.Khả năng thanh toán
hiện hành(7=3/4) (lần) Lần 1.53 1.71 1.74 2.13 8.Khả năng thanh toán
nhanh ằng tiền(8=5/4) (lần)
Lần 0.99 0.85 0.55 0.66
Qua bảng phân t ch tr n đã ch rõ trong giai đoạn từ 2015- 2018 tình hình đảm bảo khả năng thanh toán các khoản vay nợ của SABECO là rất tốt. Trong 4 năm 2015-2018 khả năng thanh toán tổng quát đều > 1. Cụ thể:
Tr n thực tế ch ti u này = 1 hoặc xấp x lớn h n 1 dẫn đến Tổng công ty vẫn tiềm ẩn nguy c phá sản.
Năm 2015, khả năng thanh toán tổng quát bằng 2,58 lần, tức là cứ trung bình 1 đồng nợ phải trả được đảm bảo bằng 2,58 đồng TS. Điều đ đồng nghĩa với việc TS của Tổng công ty đủ tài trợ cho các khoản nợ. Khả năng thanh toán tổng quát trong thời gian tiếp theo tiếp tục tăng tăng với tốc độ tăng đáng kể (năm 2018 là 3,2 lần).
Trong giai đoạn 2015-2018 do SABECO chủ yếu sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu để tài trợ n n làm cho hệ số này c giá trị ≥ 2 nhằm đảm bảo khả năng thanh tốn tổng qt khơng c nguy c phá sản.
Ch nh vì vậy trong giai đoạn tới do Tổng cơng ty n n cấu trúc lại nguồn vốn, gia tăng VCSH để làm cho hệ số này c giá trị ≥ 2 nhằm đảm bảo khả năng thanh toán tổng quát.
Do hệ số khả năng thanh tốn tổng qt khơng cảnh báo được nguy c phá sản của Tổng cơng ty thời điểm hiện tại. Vì thế để có cái nhìn cụ thể rõ ràng h n ta tiến hành phân tích ch ti u khả năng thanh tốn hiện hành. Hệ số này vào năm 2015 là 1,53 lần, sang năm 2016 là 1,71 lần, năm 2017 là 1,74 lần, năm 2018 là 2,13. Như vậy trong giai đoạn 2015-2018 khả năng thanh toán nợ ngắn hạn được đảm bảo, giá trị của ch tiêu này có xu hướng tr n 1,5 lần, điều này đồng nghĩa với việc Tổng công ty vẫn đang đáp ứng tốt khả năng thanh toán ngắn hạn.
B n cạnh đ trong giai đoạn này lượng tiền và các khoản tư ng đư ng tiền t ch trữ tại quỹ của Tổng công ty là rất lớn, đáp ứng đủ lượng tiền cho hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư tại Công ty mẹ. Tuy nhi n tại một số cơng ty con vẫn cịn xảy ra tình trạng mất cân đối trong thanh toán nợ ngắn hạn.
Sự biến động của khoản mục này đã tác động rất lớn đến khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn. G a trị của ch ti u khả năng thanh tốn tức thì c biến động,
mặc dù trong năm 2015 ch ti u này c ch số lớn nhất là 0,99 nhưng vẫn không làm cho ch ti u này >1. Giá trị của ch ti u này trong các năm như sau: năm 2015 là 0,99 lần, năm 2016 là 0,85 lần, năm 2017 là 0,55 lần, năm 2018 là 0,66 lần. Như vậy việc khả năng thanh toán tức thời tư ng đối tốt n n nếu c các khoản nợ đến hạn thì Tổng cơng ty dễ dàng c khả năng thanh toán. Thực trạng tr n cũng xuất phát từ c cấu nguồn tài trợ, khi Tổng công ty đang sử dụng gần như toàn bộ nguồn VCSH để đầu tư sản xuất kinh doanh.
2.2.2.8 Đánh giá rủi ro phá sản bằng mơ hình Z-Score
Để đảm bảo trong việc đánh giá rủi ro phá sản của Tổng cơng ty chúng ta sử dụng mơ hình Z-Score vào đặc điểm tài ch nh của công ty.
Vì SABECO mơ hình Tổng cơng ty cổ phần, sản xuất kinh doanh da nghành n n chúng ta sẽ sử dụng mơ hình sau: Z = 1.2X1 + 1.4X2 + 3.3X3 + 0.64X4 + 0.999X5
Nếu Z > 2.99: Doanh nghiệp nằm trong vùng an toàn, chưa c nguy c phá sản.
Nếu 1.8 < Z < 2.99: Doanh nghiệp nằm trong vùng cảnh báo, c thể c nguy c phá sản.
Nếu Z < 1.8 Doanh nghiệp nằm trong vùng nguy hiểm, c nguy c phá sản cao.
Bảng 2.16: Bảng phân tích hệ số Z-Score
Nguồn: Dữ liệu tính tốn từ BCTC giai đoạn 2015-2018
Từ kết quả t nh toán về giá trị ch số Z-Score trong những giai đoạn 2015 đến 2018 ta thấy Z > 2,99. Điều này c nghĩa trong giai đoạn này Z nằm vào vùng an toàn, chưa c nguy c phá sản.
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
0.18 0.23 0.25 0.34 0.17 0.22 0.24 0.20 0.20 0.28 0.29 0.24 1.58 1.83 1.84 2.20 1.28 1.54 1.70 1.66 3.41 4.22 4.48 4.55 X’4 = VCSHBQ/Nợ phải trả X’5 = DT/Tổng TSBQ Z’ Chỉ tiêu X’1 = (TSNH – Nợ NH) / Tổng TSBQ X’2 = LNST / Tổng TSBQ X’3 = EBIT/Tổng TS BQ
* Tuy nhi n trong phần trình bày này chúng ta cần phân t ch nguy c với giả định Z-Score tiệm cận với vùng cảnh báo c thể c nguy c phá sản. Vấn đề này được làm rõ như sau:
Như vậy để giảm nguy c phá sản trong những năm tới thì Tổng cơng ty phải tăng ch số Z-Score, tức là nhà phân t ch cần tác động đến X3 vì trọng số của n là lớn nhất. Điều này c nghĩa là Tổng công ty cần phải giảm tổng tài sản và tăng EBIT. Sự biến động của ch ti u này chịu tác động như thế nào của cấu trúc tài ch nh, sau đây chúng ta sẽ đi vào phân t ch. Khi n i đến sự tác động thì dựa vào mơ hình tr n ta thấy cấu trúc tài ch nh tác động đến RRTC chủ yếu thông qua 2 biến X1, X4 cụ thể như sau:
- Xét đến biến số X1 = (VLĐR/Tổng TS) đây là ch ti u đo lường độ thanh khoản ròng của TS trong công ty. Như ta đã biết VLĐR = NVTX – TSDH hay VLĐR = TSNH – NVTT. Ch nh vì vậy, sự thay đổi cấu trúc tài ch nh của Tổng công ty tác động rất lớn đến X1. Trong cấu trúc tài ch nh thì tỷ trọng TSNH chiếm tỷ trọng tư ng đối lớn, trong TSNH thì HTK là nhân tố cần xem xét đầu ti n khi ảnh hưởng đến mức độ rủi ro của công ty.
SABECO vừa là đ n vị tổ chức sản xuất vừa là đ n vị tổ chức ti u thụ từ khâu mua nguy n liệu đến khâu ti u thụ tại chỗ n n HTK của Tổng công ty chiếm tỷ lệ cao trong cấu trúc tài sản > 8%/ tổng tài sản. Nhưng HTK là loại tài sản kh chuyển đổi thành tiền trong thời gian ngắn hạn. Điều này cũng c nghĩa Tổng công ty không thể bán ngay để thanh toán các khoản nợ ngắn và đến hạn trả làm cho vốn lưu động tăng cao, giá trị của biến X1 tăng l n, tức là mức độ rủi ro tăng l n.
B n cạnh HTK thì khoản phải thu ngắn hạn cũng đ ng vai trò đáng kể, trong đ khoản ứng trước của khách hàng là chủ yếu.
- Xét đến X4:
X4 = VCSH
NỢ PHẢI TRẢ
Dựa vào công thức tr n thì cấu trúc tài ch nh đặc biệt là ch nh sách huy động và sử dụng vốn của nhà quản trị ảnh hưởng rất lớn đến X4. Trong mơ hình này thì
biến X4 mang dấu dư ng n n n sẽ tác động cùng chiều với hệ số Z.
Đối với SABECO trong giai đoạn 2015-2018 với mơ hình Tổng cơng ty cổ phần c vốn nhà nước thì khơng thực hiện huy động th m nguồn vốn chủ sở hữu để tăng vốn kinh doanh. Tổng công ty sử dụng nguồn lợi nhuận để lại và nguồn quỹ khấu hao tài sản dùng vào việc tái đầu tư.
Qua việc phân t ch các ch ti u phản ánh rủi ro phá sản của Tổng công ty ở phần tr n thông qua các ch ti u khả năng thanh toán tổng quát, khả năng thanh toán hiện hành, khả năng thanh toán nhanh, khả năng thanh tốn tức thời …nhận thấy SABECO khơng tồn tại rủi ro phá sản. B n cạnh đ trong cấu trúc nguồn vốn của Tổng công ty đang sử dụng nguồn lợi nhuận để lại và nguồn quỹ khấu hao tài sản dùng vào việc tái đầu tư. Trong đ phần nợ phải trả ngắn hạn chiếm tỷ lệ rất thấp. Xét về mặt tổng thể thì nợ ngắn hạn của Tổng cơng ty luôn < TSNH và gần như là khơng c áp lưc thanh tốn nợ ngắn hạn.
2.3. Đánh giá chung về thực trạng sử dụng vốn của Tổng công ty trong giai đoạn 2015 - 2018 đoạn 2015 - 2018
Qua phân t ch hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công ty cổ phần Bia – Rượu – Nước giải khát Sài Gòn giai đoạn 2015 - 2018, từ khâu tạo lập đến sử dụng nguồn vốn c thể rút ra những đánh giá tổng quan như sau:
2.3.1 Trong khâu huy động, tạo lập nguồn vốn
a. Tồn tại và nguyên nhân
- Giai đoạng 2015-2018, tỷ suất tự tài trợ cao và đang c chiều hướng tăng l n, mặc dù SABECO hoàn toàn tăng t nh tự chủ về nguồn tài trợ tuy nhi n việc sử dụng quá nhiều nguồn vốn tự c là giảm sức mạnh của Tổng công ty, giảm sức