Qua phân t ch hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công ty cổ phần Bia – Rượu – Nước giải khát Sài Gòn, để khắc phục những tồn tại đã nhận định, tác giả xin kiến nghị một số giải pháp nhằm g p phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công ty.
3.2.1 Nh m giải pháp cải thiện những mất cân đối trong quá trình tạo lập và sử dụng các nguồn vốn và sử dụng các nguồn vốn
- Thứ nhất: Khi mà tỷ lệ tỷ suất tự tài trợ chiếm tỷ lệ rất cao trong tổng nguồn vốn huy động cho sản xuất kinh doanh, Tổng công ty n n cố gắng hạn chế sự gia tăng của tỷ lệ này. Với tình hình tài ch nh lành mạnh, vay nợ rất thấp của Sabeco là một điểm nhấn quan trọng. Khoản tiền mặt và tư ng đư ng tiền chiếm 30% tổng tài sản của Sabeco, trong khi đ , nợ/vốn CSH vẫn ở mức thấp dưới 60%.
Lượng tiền mặt dồi dào không ch đồng nghĩa với dư địa dồi dào để Sabeco gia tăng công suất nhà máy hoặc đầu tư sâu h n vào marketing thư ng hiệu, làm gia tăng sự thu hút đối với các nhà đầu tư tiềm năng.
- Thứ hai: Tìm cách gia tăng Hiệu suất sử dụng tài sản: là tác nhân ch nh giúp duy trì ROE ở mức cao trong nhiều năm qua. Trong đ , hiệu quả sử dụng tài sản cố định là nhân tố trọng yếu đ ng g p vào việc cải thiện hiện quả sử dụng tài sản chung. Ch số này tăng bình quân 19% mỗi năm, chủ yếu do SAB khai thác hiệu quả các nhà máy sản xuất (ln trong tình trạng sử dụng h n 80% công suất) cũng như do tác động của khấu hao. Tuy nhi n Tổng công ty n n tập trung vào khai thác và sử dụng quy mô hiện c , định hướng phát triển bền vững, như sau:
Đầu tư tăng công suất cho các nhà máy sản xuất bia của công ty mẹ, công ty
100% vốn g p.
Sử dụng nguồn tiền nhàn rỗi để mua th m cổ phần của các công ty con, công
ty li n kết để tăng giá trị tài sản, c cấu vốn hợp lý h n.
Tập trung đầu tư nguồn lực cho ngành Rượu và Nước giải khát thông qua
đầu tư mới tài sản, máy m c thiết bị thay thế các thiết bị cũ kỹ, lác hậu song song vớ chiến lược Marketing dài hạn cho phát triển thị trường bền vững và khai thác giá trị thư ng hiệu “Xá xị Chư ng Dư ng” và “Rượu Bình Tây” c từ 1902.
Nghi n cứu ch nh sách để c thể tận dụng tối đa các ưu đãi đầu tư, nguồn
vốn nhàn rỗi, nguồn vốn giá rẻ đặc biệt sử dụng tối ưu đòn cân nợ với các nguồn vốn c thể huy động.
Luôn sàng lọc, chủ động thanh lý nhượng bán những TSCĐ, CCDC đã lỗi
thời, không mang lại hiệu quả, nếu duy trì sẽ tốn kém chi ph . Đây cũng là một nguồn bổ sung quỹ, làm giảm giá trị Tổng tài sản trong công thức tài ch nh, tức là làm tăng tỷ suất NVTX nhờ đ mà t nh ổn định của nguồn tài trợ được cải thiện. Tuy nhi n việc thanh lý TSCĐ, CCDC thường đi kèm sau đ là quyết định đầu tư mới, ch nh vì thế Tổng cơng ty ln phải cân nhắc tới hiệu quả trong dài hạn.
- Thứ a: Sử dụng c hiệu quả địn bẩy tài ch nh: an tồn và khả năng chiếm
bình quân khoảng 8% tổng tài sản, trong khi phần nợ chiếm dụng vốn của các chủ thể kinh tế khác (nhà cung cấp, người lao động, c quan thuế…) của SABECO lại khá lớn, bình quân khoảng 36% tổng nguồn vốn trong giai đoạn 2008 – 2015. Điều này cho thấy vị thế tư ng đối mạnh của SABECO trong kinh doanh. Tuy nhiên, tình trạng chiếm dụng vốn này đang c xu hướng giảm dần do áp lực cạnh tranh ngày càng tăng. Tùy theo từng ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh, Lĩnh vực kinh doanh thư ng mại Bia Sài gịn ở các Cơng ty cổ phần thư ng mại khu vực c thể sử dụng đòn bẩy tài ch ch để tăng hiệu suất ROA và ROE. Tư ng tự các nhà máy sản xuất tại Miền đông và Tây nam bộ c suất sinh lời cao, vòng quay vốn hiệu quả cần sử dụng đòn bẩy tài ch nh để đầu tư mở rộng sản xuất.
- Thứ tƣ: Tiếp tục duy trì sự ổ địng cũa sản xuất kinh doanh: Qua phân t ch ờ
phần 3 ta thấy khả năng sinh lời ổn định và khá t ch cực so với các doanh nghiệp cùng ngành. Phân t ch thông qua ch số ROE của SABECO qua các năm 2015- 2018, nhìn chung, bi n lãi rịng của SAB tư ng đối ổn định quanh 15% mỗi năm, đòn bẩy tài ch nh được giữ ở mức an tồn (Tổng tài sản/VCSH bình qn ở mức 150%). ROE được duy trì li n tục tr n mức 30% từ năm 2016 đến nay chủ yếu đến từ sự cải thiện t ch cực của hiệu quả sử dụng tài sản. Thống k ROE và các yếu tố cấu thành theo Dupont của SABECO trong giai đoạn 2008 – 2015 Hiệu quả quản lý chi ph của SABECO được cải thiện khá t ch cực từ năm 2015 đến nay khi ch nh lệch giữa bi n lãi gộp và bi n lãi hoạt động (đã điều ch nh loại bỏ doanh thu và chi ph tài ch nh theo chuẩn mức kế toán quốc tế) ngày càng thu hẹp.
Nghi n cứu ch nh sách để c thể tận dụng tối đa các ưu đãi đầu tư, nguồn
vốn nhàn rỗi, nguồn vốn giá rẻ đặc biệt sử dụng tối ưu đòn cân nợ với các nguồn vốn c thể huy động.
Luôn sàng lọc, chủ động thanh lý nhượng bán những TSCĐ, CCDC đã lỗi
thời, không mang lại hiệu quả, nếu duy trì sẽ tốn kém chi ph . Đây cũng là một nguồn bổ sung quỹ, làm giảm giá trị Tổng tài sản trong công thức tài ch nh, tức là làm tăng tỷ suất NVTX nhờ đ mà tính ổn định của nguồn tài trợ được cải thiện.
Tuy nhi n việc thanh lý TSCĐ, CCDC thường đi kèm sau đ là quyết định đầu tư mới, ch nh vì thế Tổng cơng ty ln phải cân nhắc tới hiệu quả trong dài hạn.
3.2.2 Nh m giải pháp giúp đa dạng h a các nguồn vốn tài trợ
Nguồn vốn liên doanh, liên kết: Đây là hình thức hợp tác mà qua đ các Tổng công ty không những tăng được vốn cho hoạt động kinh doanh mà còn học tập được kinh nghiệm quản lý, tiếp thu được tiến bộ khoa học kỹ thuật và chuyển giao công nghệ đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất các dòng sản phẩm mới hoặc là nguy n vật liệu đầu vào cho cơng ty. Ch nh vì thế cần tăng cường hợp tác với các đối tác là nhà cung cấp chiến lược của các cơng ty nước ngồi mà Tổng công ty đã c mối quan hệ t n dụng thư ng mại lâu năm.
Vốn chiếm dụng: Thực chất đây là các khoản phải trả người bán, người mua
trả tiền trước, các khoản phải trả khác. Đây không thể được coi là nguồn vốn huy động ch nh nhưng khi sử dụng khoản vốn này Tổng công ty thường không phải trả chi ph sử dụng. Tuy nhi n, Tổng công ty không thể chiếm dụng n trong thời gian dài vì đây là nguồn vốn ch c thể chiếm dụng tạm thời. Đồng thời khi chiếm dụng nguồn vốn này Tổng công ty cũng cân nhắc xem liệu c phải đây là nguồn vốn mà Tổng công ty không phải trả ph hay ph được cộng vào giá bán, nếu điều này xảy ra thì giá vốn hàng bán sẽ tăng và lợi nhuận Tổng công ty sẽ giảm. Tổng công ty cũng cần phải lưu ý điều hòa giữa nguồn vốn chiếm dụng được với các khoản vốn bị khách hàng chiếm dụng sao cho Tổng công ty không bị thua thiệt
3.2.3 Nh m giải pháp tác động đến ROS, ROA, ROE.
Suy cho cùng hiệu quả tài ch nh (ROE) là đ ch cuối cùng mà chủ sở hữu hướng tới. Thông qua những kiến thức đã học và kinh nghiệm thực tế của bản thân, c thể lập được s đồ mối quan hệ giữa các khâu của quá trình sản xuất đến ROE. Sau khi thiết lập được s đồ, thông qua đ ta c thể tác động vào các mắt x ch quan trọng để nâng cao hiệu quả tài ch nh n i ri ng và hiệu quả sử dụng tổng vốn n i chung.
Sơ đồ 3.1: Mơ hình các khâu của quá trình sản xuất tác động đến ROE LNTT x (1-T) DTT (1-T) Tổng TSBQ VCSH DTT Tổng TSBQ x x :
Các khâu quan trọng cần tác động góp phần nâng cao hiệu quả tài chính:
Như đã phân t ch qua cơng thức khai triển của ROE, thì ROE chịu tác động bởi các yếu tố là Hiệu suất sử dụng tổng Tài sản (ROA) hay cũng ch nh là hiệu suất sử dụng của tổng nguồn vốn, ch nh sách tài trợ và ch nh sách thuế TN doanh nghiệp.
Xét đến thư ng số Tổng TSBQ/ VCSH BQ là ch ti u đại diện cho ch nh sách tài trợ, để gia tăng giá trị của thư ng số này nhằm tăng ROE ta tác động đến c cấu nguồn tài trợ đã được phân t ch và làm rõ qua Nh m giải pháp cải thiện những mất cân đối trong quá trình tạo lập và sử dụng các nguồn vốn và nh m giải pháp đa dạng h a nguồn tài trợ ở phần tr n. Sau đây, ta sẽ đi sâu phân t ch nh m giải pháp làm gia tăng ROA và tận dụng lợi thế ưu đãi thuế TN doanh nghiệp.
4.2.4.1 Nhóm giải pháp gia tăng ROA
Theo như phân t ch của mơ hình thì ROA bao gồm hai thư ng số cấu thành là Hiệu suất sử dụng Tổng tài sản = DTT/Tổng TS BQ và Tỷ suất lợi nhuận trước thuế tr n doanh thu thuần (ROS) = LNST/DTT. Như vậy để gia tăng ROA, ta tác động làm gia tăng hai thư ng số trên.
Nh m giải pháp tác động làm gia tăng Hiệu suất sử dụng tổng tài sản.
Để gia tăng ch ti u này ta c thể tác động làm giảm mẫu số, tức làm giảm đại lượng Tổng TSBQ, tức là tác động đến c cấu tài sản (bao gồm tài sản ngắn hạn và dài hạn) theo như s đồ đã ch ra. Các giải pháp quản trị đưa ra bao gồm:
a. Tăng cường công tác quản lý các khoản phải thu, hạn chế tối đa lượng vốn bị chiếm dụng.
Hầu hết mỗi doanh nghiệpkhi tiến hành hoạt động sản sản xuất kinh doanh đều phát sinh các khoản phải thu. Độ lớn khoản phải thu phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tốc độ thu hồi nợ cũ, tốc độ tạo ra nợ mới và sự tác động của các yếu tố nằm ngồi sự kiểm sốt của doanh nghiệp như chu k suy thoái của nền kinh tế, khủng hoảng tiền tệ. doanh nghiệp cần đặc biệt chú ý tới các yếu tố mà mình c thể kiểm sốt được:
Với những khách hàng mua lẻ với khối lượng nhỏ, Tổng công ty n n thi n về ch nh sách “mua đứt bán đoạn”, không để nợ hoặc ch cung cấp chiết khấu ở mức thấp với những khách hàng nhỏ nhưng thường xuyên.
Với những khách hàng lớn, trước khi ký hợp đồng, Tổng công ty cần phân
loại khách hàng, tìm hiểu kỹ về khả năng thanh tốn của đối tác. Hợp đồng ln phải quy định chặt chẽ về thời gian, phư ng thức thanh tốn và hình thức phạt khi vi phạm hợp đồng. Khi đã hợp tác sn sẻ, cần giữ tìm cách giữ được uy t n để duy trì và phát triển khách hàng tiềm năng. Tạo nguồn doanh thu ổn định, lâu dài và bền vững cho doanh nghiệp.
Trong quản lý các khoản phải thu cần lưu ý:
Mở sổ theo dõi chi tiết các khoản nợ, tiến hành sắp xếp các khoản phải thu
theo thời gian. Như vậy, Tổng công ty sẽ biết được một cách dễ dàng khoản nào sắp đến hạn để c thể c các biện pháp hối thúc khách hàng trả tiền. Định k Tổng công ty cần tổng kết công tác ti u thụ, kiểm tra các khách hàng đang nợ về số lượng và thời gian thanh tốn, tránh tình trạng để các khoản thu r i vào tình trạng nợ kh địi.
Áp dụng biện pháp tài ch nh thúc đẩy ti u thụ sản phẩm và hạn chế vốn bị
chiếm dụng như chiết khấu thanh toán và phạt vi phạm quá thời hạn thanh toán. Tuy nhi n cần linh động, tránh cứng nhắc trong khâu xử lý. Nếu khách hàng thanh tốn chậm thì Tổng cơng ty cần xem xét cụ thể để đưa ra các ch nh sách phù hợp như thời gian hạn nợ, giảm nợ nhằm giữ gìn mối quan hệ sẵn c và ch nhờ c quan chức năng can thiệp nếu áp dụng các biện pháp tr n không mang lại kết quả.
Đối với các hợp đồng cho khách hàng ứng tiền trước, giao hàng trước thanh
toán sau phải y u cầu bộ phận li n quan lập các hợp đồng t n chấp, thế chấp nhằm tránh thất thoát, hỏng h c hàng h a dựa tr n nguy n tắc “giao đủ, trả đủ” hay các chế tài áp dụng trong ký kết hợp đồng.
*Những tồn tại và giải pháp hỗ trợ (áp dụng cho các đơn vị thành viên bán hàng trả chậm):
Hiện tại SABECO đang quản trị khoản phải thu bằng phư ng pháp: theo dõi khoản phải thu theo số dư đối tượng công nợ tr n tài khoản. Các báo cáo quản trị vì thế thi n về giá trị các khoản phải thu vào cuối k h n là xét đến bản chất của n .
Giải pháp c thể hỗ trợ khắc phục nhược điểm này đ là xác định tuổi nợ và phân hạng các khoản phải thu theo ti u ch
Dựa tr n những t nh toán về tuổi nợ, bộ phận tài ch nh kế t an phải c sự phối hợp chặt chẽ với các bộ phạn kinh doanh – thị trường – maketing để c thể theo dõi và phân hạng các khoản phải thu. Ta c bảng phân hạng các khoản phải thu theo ti u ch như sau:
Bảng 3.1: Bảng phân hạng Nợ phải thu khách hàng
Stt Nhóm nợ
Xếp
loại Các dấu hiệu đặc trƣng
Các iện pháp ki m soát nợ 1 Nợ đủ tiêu chuẩn A Khách nợ là những doanh nghiệp vững chắc về tài ch nh, về tổ chức, uy t n và thư ng hiệu. Sử dụng các biện pháp kiểm sốt nợ thơng thường, duy trì mối quan hệ tốt với khách nợ. 2 Nợ cần chú ý B Khách nợ là những doanh nghiệp có tình hình tài chính khá tốt, khách nợ truyền thống, c độ tin cậy. Sử dụng các biện pháp kiểm sốt nợ thơng thường. 3 Nợ dưới tiêu chuẩn C Khách nợ là những doanh nghiệp có tình hình tài chính khơng ổn định, hiện tại c kh khăn nhưng c triển vọng phát triển hoặc cải thiện.
Theo dõi chăt chẽ để thu nợ, c giải pháp đặc biệt phù hợp với từng m n nợ.
4 Nợ q hạn khó địi D Khách nợ là những doanh nghiệp có tình hình tài chính xấu, khơng c triển vọng rõ ràng hoặc khách nợ cố ý khơng thanh tốn nợ. Áp dụng các biện pháp đặc biệt, theo dõi chặt chẽ, tận dụng c hội thu nợ. 5 E Khách nợ là những doanh nghiệp phá sản hoặc chuẩn bị phá sản không c khả năng trả nợ hoặc không tồn tại.
Các báo cáo quản trị này n n được lưu trữ c hệ thống tr n phần mềm theo hình thức theo dõi “tuổi nợ” và „„Lịch sử công nợ‟‟ đối với các khách hàng. Khi phát sinh một khoản nợ phải thu mới với các đối tác, nhà quản trị c thể tham khảo „„Lịch sử công nợ‟‟để hỗ trợ ra quyết định và áp dụng ch nh sách t n dụng hợp lý cho từng đối tượng.
Cần lưu ý ch nh sách t n dụng của doanh nghiệp được thực hiện thơng qua việc kiểm sốt các biến số sau:
- Tiêu chuẩn tín dụng: mức “chất lượng t n dụng” tối thiểu để một đối tác
được chấp nhận cấp t n dụng.
- Chiết khấu thanh toán: Là biện pháp khuyến kh ch khách hàng trả tiền sớm