Stt Nhóm nợ
Xếp
loại Các dấu hiệu đặc trƣng
Các iện pháp ki m soát nợ 1 Nợ đủ tiêu chuẩn A Khách nợ là những doanh nghiệp vững chắc về tài ch nh, về tổ chức, uy t n và thư ng hiệu. Sử dụng các biện pháp kiểm sốt nợ thơng thường, duy trì mối quan hệ tốt với khách nợ. 2 Nợ cần chú ý B Khách nợ là những doanh nghiệp có tình hình tài chính khá tốt, khách nợ truyền thống, c độ tin cậy. Sử dụng các biện pháp kiểm sốt nợ thơng thường. 3 Nợ dưới tiêu chuẩn C Khách nợ là những doanh nghiệp có tình hình tài chính khơng ổn định, hiện tại c kh khăn nhưng c triển vọng phát triển hoặc cải thiện.
Theo dõi chăt chẽ để thu nợ, c giải pháp đặc biệt phù hợp với từng m n nợ.
4 Nợ quá hạn khó đòi D Khách nợ là những doanh nghiệp có tình hình tài chính xấu, khơng c triển vọng rõ ràng hoặc khách nợ cố ý khơng thanh tốn nợ. Áp dụng các biện pháp đặc biệt, theo dõi chặt chẽ, tận dụng c hội thu nợ. 5 E Khách nợ là những doanh nghiệp phá sản hoặc chuẩn bị phá sản không c khả năng trả nợ hoặc không tồn tại.
Các báo cáo quản trị này n n được lưu trữ c hệ thống tr n phần mềm theo hình thức theo dõi “tuổi nợ” và „„Lịch sử công nợ‟‟ đối với các khách hàng. Khi phát sinh một khoản nợ phải thu mới với các đối tác, nhà quản trị c thể tham khảo „„Lịch sử công nợ‟‟để hỗ trợ ra quyết định và áp dụng ch nh sách t n dụng hợp lý cho từng đối tượng.
Cần lưu ý ch nh sách t n dụng của doanh nghiệp được thực hiện thơng qua việc kiểm sốt các biến số sau:
- Tiêu chuẩn tín dụng: mức “chất lượng t n dụng” tối thiểu để một đối tác
được chấp nhận cấp t n dụng.
- Chiết khấu thanh toán: Là biện pháp khuyến kh ch khách hàng trả tiền sớm
bằng cách thực hiện việc giảm giá đối với các trường hợp mua hàng trả tiền trước thời hạn.
- Thời hạn bán chịu (thời hạn tín dụng): Là quy định về độ dài thời gian của các khoản t n dụng.
- Chính sách thu tiền: bao gồm các quy định về cách thức thu tiền như thu một
lần hay nhiều lần, hay trả góp và biện pháp xử lý đối với các khoản tín dụng q hạn.
b. Có biện pháp sử dụng có hiệu quả vốn bằng tiền tạm thời nhàn rỗi
Tiền tạm thời nhàn rỗi tồn tr n hai quỹ của SABECO là tiền mặt tại Quỹ và tiền gửi ngân hàng. Nếu phải duy trì một tỷ lệ lớn hai quỹ tr n để nâng cao khả năng thanh tốn, đồng nghĩa với việc Tổng cơng ty cũng đã đánh mất c hội đầu tư
cho các hoạt động sản xuất kinh doanh hay các hoạt động đầu tư khác. Ch nh vì thế l n kế hoạch tiền mặt, tiền gửi, cũng như cân đối nguồn phải được tiến hành hằng ngày để đáp ứng kịp thời vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, lập kế hoạch vay vốn cần thiết. Cân đối quỹ tiền gửi tại các ngân hàng trong giao dịch chuyển khoản cùng hệ thống, nhằm tiết kiệm tối đa chi ph chuyển tiền, cũng g p phần đáng kể nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động, tiết kiệm chi ph cho Tổng công ty. Biện pháp ngày càng đ ng vai trò quan trọng h n, nhất là từ khi Thông tư 219/2013/TT-BTC và thông tư 78/TT- BTC ra đời quy định các khoản thanh toán tr n 20 triệu đồng phải qua chuyển khoản mới được khấu trừ thuế GTGT đầu vào và được t nh vào chi ph hợp lý được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế Thu nhập doanh nghiệp.
c. Hồn thiện chính sách quản lý dự trữ HTK, giảm thiểu chi phí lưu kho.
Việc hàng tồn kho trong năm cịn nhiều, tỷ trọng tư ng đối cao trong tổng vốn lưu động cho thấy lượng hàng h a mua cũng như ký gửi tại các đại lý còn nhiều. Việc hàng tồn kho trong quá trình chưa đến tay người ti u dùng c nhu cầu và chuyển giao quyền sở hữu thì việc mất mát, hỏng h c, thất thốt vốn là không tránh khỏi. Trong trường hợp này, SABECO nên:
Lập kế hoạch cho hoạt động kinh doanh tr n c sở tình hình năm báo cáo, chi tiết số lượng theo từng tháng, quý. Kiểm tra chất lượng số hàng h a khi nhập về. Nếu hàng kém chất lượng thì phải đề nghị người bán đền bù tránh thiệt hại cho công ty.
Bảo quản tốt hàng tồn kho. Hàng tháng, kế toán hàng h a cần đối chiếu sổ
sách, phát hiện số hàng tồn đọng để xử lý, tìm biện pháp để giải ph ng số hàng h a tồn đọng để nhanh ch ng thu hồi vốn.
Thường xuyên theo dõi sự biến động của thị trường hàng hóa. Từ đ dự đoán và quyết định điều ch nh kịp thời việc nhập khẩu và lượng hàng h a trong kho trước biến động của thị trường. Đây là biện pháp rất quan trọng để bảo tồn vốn của cơng ty.
Tăng cường đổi mới công nghệ:
Việc tăng cường công tác quản lý sử dụng, bảo quản, đổi mới công nghệ TSCĐ là một yếu tố quan trọng giúp đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh của Tổng công ty được li n tục, năng suất lao động sẽ được nâng cao nhờ máy m c, công nghệ hiện đại, kéo theo giá thành sản phẩm giảm và như vậy tạo lợi thế về chi ph cho sản phẩm của Tổng công ty c thể cạnh tranh tr n thị trường. Việc đổi mới và đầu tư vào máy m c, thiết bị hiện đại đối với SABECO trong thời gian tới là rất cần thiết, khi mà hệ thống dây chuyền của Nhà máy Nguyễn Ch Thanh và một số Công ty con đầu tư trước 2008 đã qua một thời sử dụng lâu dài, thường xuy n hư hỏng. B n cạnh đ SABECOđã và đang đầu tư sang những lĩnh vực địi hỏi phải áp dụng cơng nghệ mới, trang thiết bị hiện đại như dự án Nhà máy Bia Sài gòn - Củ chi, Quảng Ngãi, Sông Lam, Hà nội...
Mặc dù máy m c thiết bị của Tổng công ty đã đổi mới rất nhiều nhưng cho đến nay vẫn chưa đáp ứng được y u cầu đổi mới tồn bộ cơng nghệ. Vì vậy đầu tư mang lại hiệu quả thì Tổng cơng ty phải mua sắm đồng bộ tức là đầu tư đổi mới cả dây chuyền sản xuất trong cùng thời gian và chi ph cho việc đầu tư TSCĐ không phải là nhỏ, nếu huy động và sử dụng nguồn khơng hợp lý, SABECO rất dễ lâm vào tình trạng mất cân bằng tài ch nh, thiếu hụt nguồn lưu động.
Quản lý, sử dụng và bảo quản TSCĐ
Tổng công ty c thể kéo dài thời gian sử dụng hữu ch, tránh việc mất mát, hư hỏng trước thời gian dự t nh làm giảm công suất, giá trị sử dụng của TSCĐ tức làm giảm hiệu quả đầu tư TSCĐ bằng việc phân cấp quản lý chặt chẽ đến từng chi nhánh, x nghiệp, phân xưởng, nâng cao tinh thần trách nhiệm vật chất trong quản lý chấp hành nội quy, trong đ quy chế sử dụng TSCĐ là nội dung quan trọng nhất. Tổng công ty cần quy định rõ quyền hạn, trách nhiệm của từng bộ phận và cá nhân trong bảo quản, bảo dưỡng, đảm bảo an tồn cho TSCĐ để chúng ln được duy trì hoạt động với công suất cao.
Thực hiện giải pháp này sẽ giúp Tổng công ty:
c thể l n kế hoạch đầu tư, đổi mới TSCĐ cho phù hợp với nhiệm vụ sản xuất trong tư ng lai.
- Đảm bảo an toàn cho các TSCĐ và giảm chi ph quản lý TSCĐ.
- Có thể bố tr dây chuyền công nghệ hợp lý tr n diện t ch hiện có.
- Giúp cho TSCĐ ln duy trì hoạt động li n tục với công suất cao, tạo ra được những sản phẩm c chất lượng tốt và c t nh cạnh tranh cao không những ở thị trường trong nước mà cịn cả thị trường nước ngồi.
e. Hồn thiện quy trình ra quyết định mua sắm TSCĐ
Công tác đầu tư mua sắm mới TSCĐ là hoạt động trực tiếp ảnh hưởng đến năng lực sản xuất của Tổng công ty. H n nữa đ là sự bỏ vốn đầu tư dài hạn n n cũng ảnh hưởng đến tình hình tài ch nh. Do vậy, quy trình ra quyết định mua sắm TSCĐ là một vấn đề quan trọng cần phải được phân t ch kỹ lưỡng.
Trước khi ra quyết định, Tổng công ty cần lập kế hoạch đầu tư mới TSCĐ tr n c sở xây dựng được một chiến lược sản phẩm dài hạn để xác định ch nh xác nhu cầu cho từng loại TSCĐ phục vụ cho nhiệm vụ sản xuất cũng như tạo điều kiện chủ động trong việc tìm nguồn tài trợ cho hoạt động đ . Tuy nhi n, do số lượng sản phẩm sản xuất và ti u thụ của Tổng công ty phụ thuộc vào đ n đặt hàng, các hợp đồng kinh tế đã ký kết, đồng thời căn cứ vào nhu cầu của thị trường trong từng thời k . Điều này gây n n kh khăn cho việc bố tr sử dụng TSCĐ một cách hợp lý, dự trữ nguồn đầu tư mới TSCĐ.
Khi đã l n kế hoạch đầu tư TSCĐ, đối với những TSCĐ c giá trị lớn, Tổng công ty cần tiến hành các bước thẩm định như đối với một dự án đầu tư. Tổng công ty cần nâng cao hiệu quả trong công tác tiến hành thẩm định các dự án đầu tư như khơng ngừng nâng cao trình độ của cán bộ làm công tác thẩm định, xây dựng tiến hành so sánh chi ph bỏ ra và lợi ch thu được, t nh toán một số ch ti u ra quyết định, để từ đ đưa ra được những quyết định tối ưu nhất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng các TSCĐ đầu tư mới.
Giải pháp này sẽ giúp Tổng Công ty:
sử dụng các TSCĐ hiện c vì chúng được xác định rõ là sẽ phục vụ cho mục đ ch gì và trong bao lâu.
C c hội chuẩn bị và lựa chọn các đối tác để đảm bảo cho các TSCĐ được mua sắm, xây dựng với mức độ hiện đại, chất lượng tốt và giá thành hợp lý.
Từ việc lập kế hoạch đầu tư máy m c thiết bị, Tổng công ty c kế hoạch tuyển dụng và đào tạo cơng nhân cho phù hợp với trình độ trang bị TSCĐ trong tư ng lai và như vậy hiệu quả sử dụng TSCĐ mới được nâng cao.
Đưa ra được những lựa chọn đúng đắn cho việc đầu tư mới TSCĐ, tránh lãng ph vốn đầu tư.
f. Thanh lý, xử lý các TSCĐ không dùng đến
Việc giữ nhiều TSCĐ không dùng đến sẽ dẫn đến vốn sẽ bị ứ đọng gây lãng ph trong khi Tổng công ty lại đang rất cần vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Do vậy, Tổng công ty cần xác định ch nh xác nguy n nhân dẫn đến việc ứ đọng TSCĐ để cần nhanh ch ng thanh lý những TSCĐ đã bị hư hỏng, đồng thời c kế hoạch điều phối TSCĐ không c nhiệm vụ sản xuất cho n i khác sử dụng. Tổng công ty cần nhanh ch ng thanh lý những TSCĐ đã c từ lâu, thời hạn khấu hao đã hết nhằm tạo điều kiện để mua sắm những TSCĐ mới thay thế, nâng cao được năng lực sản xuất.
g. Hồn thiện cơng tác kế tốn tài chính tài sản cố định (TSCĐ)
TSCĐ đ ng vai trị rất quan trọng trong cơng tác hạch toán kế toán của doanh nghiệpvì n là bộ phận chiếm tỷ trọng lớn trong tồng tài sản. Tuy nhi n kế toán là một hệ thống thông tin thực hiện, các số liệu, tài liệu kế toán tự n chưa thể ch ra những biện pháp cần thiết để tăng cường quản lý vốn sản xuất kinh doanh. Hiện nay, Tổng công ty hầu như ch quan tâm đến TSCĐ ở g c độ kế toán chứ chưa quan tâm đến TSCĐ về mặt tài ch nh, vì vậy mà không thấy hết được những sai s t trong q trình sử dụng TSCĐ. Tổng cơng ty cần phải:
Tiếp tục thực hiện quy chế quản lý tài ch nh kế toán về quản lý sử dụng TSCĐ.
chẽ h n tránh việc thu hồi không đủ vốn đầu tư ban đầu.
Tổng công ty cần tiến hành đánh giá lại TSCĐ một cách thường xuy n và ch nh xác để hạn chế sự hao mịn vơ hình trước sự thay đổi của khoa học công nghệ, sự biến động thường xuy n của giá cả nhằm phản ánh giá trị còn lại của TSCĐ tr n sổ sách kế tốn khơng bị sai lệch đi so với giá trị thực tế. Việc thường xuy n đánh giá lại TSCĐ sẽ giúp cho việc t nh khấu hao ch nh xác, đảm bảo thu hồi vốn và bảo toàn vốn cố định, nâng cao hiệu qủa sử dụng TSCĐ hoặc c những biện pháp xử lý những TSCĐ bị mất giá nghi m trọng, chống thất thoát vốn.
Trong mảng kế toán TSCĐ – CCDC, hàng k cần bổ sung phân t ch tình hình tài ch nh để c thể phân t ch tình hình sử dụng TSCĐ tại Tổng cơng ty qua đ đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động, tiềm năng cũng như rủi ro trong tư ng lai và đưa ra những giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ.
4.2.4.2 Nhóm giải pháp tác động làm gia tăng ROS
Theo như phân t ch của s đồ 3.1, sau khi loại bỏ yếu tố Thuế thu nhập doanh nghiệp (1-T), để tác động làm gia tăng “Tỷ suất lợi nhuận trước thuế /doanh thu thuần”, Tổng công ty cần nổ lực gia tăng doanh thu và giảm thiểu chi ph , hoặc tăng giá bán thông qua nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trường.
a. Giải pháp hỗ trợ kiểm sốt chi phí:
Đối với hầu hết các Báo cáo quản trị, báo cáo kế toán ch cung cấp các số liệu tuyệt đối, trong khi để c thể đánh giá được hiệu quả kinh doanh các nhà quản trị thường quan tâm đến các ch tiêu mang tính tư ng đối và các ch tiêu mang tính so sánh. Đồng thời cũng n n phân loại các chi ph trong và ngoài giá thành để kiểm sốt. Cơng ty lập BẢNG PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ theo mẫu sau:
ST TP TK Nội dung chi phí Kỳ trƣớc Kỳ này % Tăng % Giảm Ghi chú 1 Thành phẩm 1 I. Trong giá thành 621 CF NVL TT …. 622 CF NC TT ….. 627 CF SXC …..
II. Ngoài giá thành
641 CF BH ….. 642 CF QLdoanh nghiệp ….. 635 CF TC (lãi vay) ….. … …. ….. …….. …….. …… ……. ……. ……. Tổng chi phí
Qua bảng tr n nhà quản lý c thể nắm bắt được, chi ph nào trong k biến động tăng, giảm so với k trước, là bao nhi u phần trăm, thuộc về nh m hàng nào? điều đ xuất phát từ nguy n nhân nào? do giá thị trường tăng hay SABECO sử dụng vốn chưa hiệu quả? Tổng công ty c thể kiểm soát được yếu tố nào? Biện pháp ra sao?.
b. Các giải pháp áp dụng trong Quản trị chuỗi cung ứng
Chung quy lại để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, Tổng công ty sẽ lựa chọn tác động l n 1 trong 3 đối tượng ch nh tác động đến lợi nhuận thuần là:
Giá thành. (Quyết định đến giá vốn hàng bán ra)
Giá bán (Quyết định đến Doanh thu)
Chi ph hoạt động (Chi ph bán hàng và Chi ph quản lý doanh nghiệp). Thực hiện xem xét từng đối tượng:
Đối với Chi ph bán hàng và chi ph quản lý doanh nghiệp: theo c chế hiện tại thì hầu hết các chi ph này đã được đưa vào c chế khoán, hoặc c quy định về định mức, là chi ph bắt buộc. Vì thế kh c thế tác động đến chi ph này, và nếu tác động khơng phù hợp thì chu k kinh doanh c thể sẽ bị ngừng trệ (chẳng hạn