Đánh giá chung về thực trạng sử dụng vốn của Tổng công ty trong giai đoạn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại tổng công ty cổ phần bia rượu nước giải khát sài gòn (SABECO) (Trang 84 - 89)

phần c vốn nhà nước thì khơng thực hiện huy động th m nguồn vốn chủ sở hữu để tăng vốn kinh doanh. Tổng công ty sử dụng nguồn lợi nhuận để lại và nguồn quỹ khấu hao tài sản dùng vào việc tái đầu tư.

Qua việc phân t ch các ch ti u phản ánh rủi ro phá sản của Tổng công ty ở phần tr n thông qua các ch ti u khả năng thanh toán tổng quát, khả năng thanh toán hiện hành, khả năng thanh toán nhanh, khả năng thanh tốn tức thời …nhận thấy SABECO khơng tồn tại rủi ro phá sản. B n cạnh đ trong cấu trúc nguồn vốn của Tổng công ty đang sử dụng nguồn lợi nhuận để lại và nguồn quỹ khấu hao tài sản dùng vào việc tái đầu tư. Trong đ phần nợ phải trả ngắn hạn chiếm tỷ lệ rất thấp. Xét về mặt tổng thể thì nợ ngắn hạn của Tổng cơng ty luôn < TSNH và gần như là khơng c áp lưc thanh tốn nợ ngắn hạn.

2.3. Đánh giá chung về thực trạng sử dụng vốn của Tổng công ty trong giai đoạn 2015 - 2018 đoạn 2015 - 2018

Qua phân t ch hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công ty cổ phần Bia – Rượu – Nước giải khát Sài Gòn giai đoạn 2015 - 2018, từ khâu tạo lập đến sử dụng nguồn vốn c thể rút ra những đánh giá tổng quan như sau:

2.3.1 Trong khâu huy động, tạo lập nguồn vốn

a. Tồn tại và nguyên nhân

- Giai đoạng 2015-2018, tỷ suất tự tài trợ cao và đang c chiều hướng tăng l n, mặc dù SABECO hoàn toàn tăng t nh tự chủ về nguồn tài trợ tuy nhi n việc sử dụng quá nhiều nguồn vốn tự c là giảm sức mạnh của Tổng công ty, giảm sức cạnh tranh, tăng rủi ro cho nhà đầu tư và không khai thác được lợi ch của đòn bẩy tài ch nh và lợi ch từ lá chắn thuế.

- Tỷ trọng của Nợ dài hạn trong c cấu nguồn vốn thường xuy n quá thấp (1,17% - 4.33%), Tổng công ty chưa c chiến lược, ch nh sách sử dụng địn bẩy tài chính, tiếp cận các khoản vay dài hạn để tài trợ cho nhu cầu đầu tư Tài sản dài hạn, giảm bớt áp lực sử dụng vốn chủ sở hữu.

b. Ƣu đi m:

- SABECO ln duy trì tỷ suất tự tài trợ (Vốn CSH /Tổng TS) ở mức cao, vượt tr n 61,26% -> 68.8%, đồng nghĩa với đ là tỷ suất nợ luôn ở mức thấp dưới 40%, nguồn vốn kinh doanh không bị phụ thuộc nhiều vào b n ngồi, khơng tạo tạo áp lực trong kinh doanh, SABECO luôn luôn tự chủ về mặt tài ch nh.

- T nh ổn định của nguồn tài trợ từ nguồn vốn CSH rất cao, tỷ suất VCSH/NVTX từ 81,8% l n đến 87,1% cho thấy gần như Tổng công ty không sử dụng vốn vay. Cấu trúc vốn của SAB khá an tồn với tỷ trọng nợ vay thấp, bình quân khoảng 5,42% tổng tài sản, trong khi phần nợ chiếm dụng vốn của các chủ thể kinh tế khác (nhà cung cấp, người lao động, c quan thuế…) của SAB lại khá lớn, bình quân khoảng 30% tổng nguồn vốn trong giai đoạn 2008 – 2018. Điều này cho thấy vị thế tư ng đối mạnh của SAB trong kinh doanh.

- Ch ti u VLĐR dư ng và luôn tr n 5.000 tỷ, NVTX hoàn toàn đủ để tài trợ cho nhu cầu nguồn vốn lưu động và đầu tư tài sản dài hạn, không mất cân đối trong sử dụng nguồn vốn. Nguy n nhân là kinh doanh của công ty tư ng đối hiệu quả với khoản lợi nhuận hàng năm l n tới hàng ngàn tỷ đồng, lượng tiền mặt gửi ngân hàng luôn tr n 8.000 tỷ.

- NCVLĐR qua 4 năm đều âm, chứng tỏ SABECO dư thừa tiền mặt và vốn lư u động, các nguồn ngắn hạn và các khoản mà Tổng công ty chiếm dụng đáp ứng đủ và dư thừa để tài trợ cho nhu cầu ngày một gia tăng của Hàng tồn kho và Nợ phải thu.

2.3.2 Trong khâu sử dụng nguồn vốn

a. Tồn tại và nguyên nhân

- Dư thừa một lượng vốn nhàn rỗi và gửi ngân hàng số tiền rất lớn tr n 8.000 tỷ. Trong giai đoạn 2015-2018 SABECO đã không quản lý tốt vốn lưu động thể hiện qua lượng vốn lưu động lãng ph , mặc dù số ngày một vòng quay vốn lưu động trong giai đoạn 2015-2018 tăng và Tổng công ty cũng đã đẩy nhanh vòng quay Hàng tồn kho, giảm số ngày một vòng quay Nợ phải thu.

thu kh đòi 95 tỷ đồng (tr n 39 tỷ đồng NH và tr n 55 tỷ đồng DH) và hàng tồn kho ứng động kém mất phẩm chất chưa thanh lý l n đến 220 tỷ chưa được thanh xử lý kéo dài tr n 10 năm làm ảnh hưởng xấu đến các ch ti u tài ch nh.

- Hiệu suất sử dụng của Tài sản cố định thấp trong 4 năm, cho thấy hiệu quả đầu tư của nguồn vốn cố định chưa c hiệu quả, giá trị xây dựng c bản dở dang còn lớn, chưa tham gia vào chu k sản xuất kinh doanh để tạo ra giá trị làm tăng hiệu suất sử dụng tài sản cố định. Ngoài ra việc đầu tư tài sản cho tổ hợp Công ty mẹ - Cơng ty con cịn hạn chế.

Ngoài ra, trong những năm qua SABECO chưa quan tâm đúng mức về đầu tư cho các lĩnh vực tiềm năng, chưa khai thác hiệu quả quỹ đất hiện c .

- Ch ti u ROA mặc dù c tăng nhưng tốc độ tăng chậm và giảm vào năm 2018, ROS giảm và chưa ổn định. Vấn đề này li n quan trực tiếp đến hiệu suất sử dụng Tổng tài sản giảm và vấn đề kiểm soát chi ph đối với các Nhà máy sản xuất mới đưa vào vận hành, chạy thử nghiệm.

- Qua phân t ch tổng thể, cũng dễ nhận thấy trong thời k 2015-2018 các ch số tài chính tổng hợp của SABECO chưa cao, tăng trưởng chưa bền vững, qua phân t ch cho thấy ngoài ch nh sách thuế TTĐB của nhà nước li n tục tăng trong các năm qua SABECO còn chịu sự ảnh hưởng của sự mất cân đối trong khâu tạo lập cấu trúc nguồn vốn là nguy n nhân ch nh ảnh hưởng, gây tác động ngược chiều đến hiệu quả tài ch nh.

b. Ưu điểm

- Hiệu suất sử dụng vốn lưu động rất c hiệu quả, Tổng công ty đã quản lý rất tốt vốn lưu động thể hiện qua phân t ch lượng vốn lưu động tiết kiệm hay lãng ph , và số ngày một vòng quay vốn lưu động trong giai đoạn 2015-2018. Tổng công ty cũng đã đẩy nhanh vòng quay Hàng tồn kho, giảm số ngày một vòng quay Nợ phải thu. Hiệu quả sử dung vốn lưu động đã tạo đà kéo hiệu suất sử dụng của Tổng tài sản (Hiệu quả sử dụng tổng vốn), ROS, ROA tăng.

- Doanh thu thuần, đặc biệt là Doanh thu từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ đạt tốc độ tăng trưởng mạnh qua 4 năm.

- Khoản tiền mặt và tư ng đư ng tiền chiếm >30% tổng tài sản của Sabeco, trong khi đ , nợ/vốn CSH vẫn ở mức thấp > 60%. Lượng tiền mặt dồi dào không ch đồng nghĩa với dư địa dồi dào để Sabeco gia tăng công suất nhà máy hoặc đầu tư sâu h n vào Marketing thư ng hiệu, làm gia tăng sự thu hút đối với các nhà đầu tư tiềm năng.

2.3.3 Những rủi ro mà Tổng cơng ty gặp phải trong q trình huy động, tạo lập và sử dụng nguồn vốn.

Tỷ suất Nợ luôn ở mức thấp cho thấy SABECO không sử dụng tới độ bẩy tài ch nh cao, mặc dù đòn bẩy tài ch nh c tác dụng khuếch đại lợi nhuận tr n vốn chủ sở hữu tuy nhi n Tổng công ty luôn phải đối mặt với rủi ro tài ch nh.

Kết quả phân t ch khi ứng dụng mơ hình Z-Score cho thấy hệ số Z của SABECO rất cao, không nằm trong vùng cảnh báo, Tổng cơng ty ln có tài chính lành mạnh.

SABECO hiện đang c danh mục đầu tư ngồi ngành Bia -Rượu -NGK khơng hiệu quả, hiện đang dự phịng cho khoản đầu tư ngồi ngành này l n đến 390 tỷ. Ngoài ra trong đầu tư dài hạn SABECO đang c hiện tượng sở hữu chéo và mất kiểm soát do đầu tư vào các công ty li n kết sản xuất Bia tiềm ẩn rủi ro về chất lượng sản phẩm, cạnh tranh nội bộ và rủi ro trong quản lý vốn g p.

Quản lý dòng tiền là một trong các vấn đề của SABECO. Trong nhiều năm qua do nhiều nguy n nhân khác nhau, đặc biệt là nguy n nhân xã hội h a trong công tác đầu tư các nhà máy sản xuất bia, Cơng ty mẹ thường xuy n có lượng tiền nhàn rỗi h n 8.000 tỷ đồng để gửi tiết kiệm tuy nhi n tại các Công ty con vẫn duy trì khoản nợ vay l n tới gần hàng ngàn tỷ đồng để đầu tư mới, đầu tư chiều sâu và bù đắp vốn lưu động thiếu hụt do sản xuất xa vùng ti u thụ, yếu tố ti u thụ mùa vụ và vùng miền.

Do đặc thù mặt hàng sản xuất kinh doanh ch nh là bia, rượu và nước giải khát, SABECO chịu ảnh hưởng trực tiếp từ các ch nh sách của Nhà nước:

 Thuế ti u thụ đặc biệt đối với rượu, bia: Căn cứ theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế ti u thụ đặc biệt năm 2014, thuế suất Thuế ti u thụ đặc

biệt đối với rượu tr n 20 độ và bia từ đầu năm 2018 là 65%.

 Năm 2017 còn đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong lịch sử phát triển của SABECO khi Ch nh phủ và Bộ Công Thư ng bán thành công 53,59% vốn điều lệ cho công ty TNHH Vietnam Beverage, đ n vị thành vi n của Thai Beverage Public Company Limited (ThaiBev), đ ng g p 110 ngàn tỷ đồng vào ngân sách nhà nước. “Việc nhà nước thoái vốn khỏi SABECO được xem là một cú huých mạnh mẽ, tạo đà cho doanh nghiệp th m sự chủ động, tăng cường t nh cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành”

Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BIA – RƢỢU – NƢỚC GIẢI KHÁT SÀI GÕN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại tổng công ty cổ phần bia rượu nước giải khát sài gòn (SABECO) (Trang 84 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)