1.4.1. Nh m ch ti u phản ánh c cấu vốn
1.4.1.1 Phân tích tính chủ về mặt tài chính
T nh tự chủ về tài ch nh thể hiện năng lực vốn c của chủ sở hữu trong tài trợ hoạt động kinh doanh. Nh m ch ti u này bao gồm:
Chỉ tiêu 1: Tỷ suất Nợ = (Nợ phải trả/Tổng Tài sản) x 100 (%).
(Nguồn: PGS.TS. Nguyễn Đình Kiệm, TS. Bạch Đức Hiển, 2008. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp. NXB Tài chính, trang 237).
Tỷ suất nợ phản ánh mức độ tài trợ TS của DN bởi các khoản nợ. Tỷ suất nợ càng cao thể hiện mức độ phụ thuộc của DN vào chủ nợ càng lớn, t nh tự chủ về mặt tài ch nh của DN càng thấp và khả năng tiếp cận th m các khoản nợ vay càng kh do yều cầu thẩm định tài ch nh từ các tổ chức t n dụng với các khoản vay.
Ngoài ra các nhà phân t ch cũng thường sử dụng Tỷ suất Nợ dài hạn / Vốn CSH để đánh giá mức độ sử dụng nợ dài hạn trong cấu trúc vốn của DN. Tỷ suất này thể hiện mức độ bảo đảm nợ dài hạn bằng VCSH hay n i cách khác một đồng Nợ dài hạn được đảm bảo bằng bao nhi u đồng VCSH. Nếu ch ti u này càng lớn thì khả năng đảm bảo của VCSH đối với các khoản nợ dài hạn càng thấp, các chủ nợ dễ gặp rủi ro trong việc thu hồi nợ.
Chỉ tiêu 2: Tỷ suất tự tài trợ (TS TTT) = (Vốn chủ sở hữu ình quân/ Tổng Tài sản) x 100 (%).
(Nguồn: PGS.TS. Nguyễn Đình Kiệm, TS. Bạch Đức Hiển, 2008. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp. NXB Tài chính, trang 238).
Tỷ suất tự tài trợ (TS TTT) thể hiện khả năng tự chủ về tài ch nh của DN cổ phần. Tỷ suất này càng lớn DN càng tự chủ về nguồn lực tài ch nh, t bị sức ép của các chủ nợ, càng c c hội tiếp cận các khoản t n dụng từ nhà cung cấp, ngân hàng, nhà đầu tư...nhưng cùng với đ DN cũng c thể bỏ qua lợi ch khấu trừ thuế từ việc sử dụng nợ. Đây cũng là một ch ti u để các nhà đầu tư đánh giá rủi ro và cấp t n dụng cho công ty cổ phần mà họ đang đầu tư.
1.4.1.2 Phân tích tính ổn định của nguồn tài trợ
T nh ổn định về tài trợ thể hiện mức độ ổn định khi sử dụng các nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh. T nh ổn định li n quan đến nguồn vốn sử dụng c t nh chất thường xuy n hay tạm thời. Quan điểm này dẫn đến phân loại nguồn vốn trình bày tr n Bảng cân đối kế toán (BCĐKT) như sau:
TÀI SẢN NGẮN HẠN NỢ NGẮN HẠN NGUỒN VỐN TẠM THỜI NỢ DÀI HẠN NGUỒN VỐN THƯỜNG XUYÊN TÀI SẢN DÀI HẠN VỐN CHỦ SỞ HỮU Chỉ tiêu 3: Tỷ suất NVTX = (NVTX / Tổng TS) = (Nợ DH + VCSH) / Tổng TS.
Tỷ suất này phản ảnh t nh ổn định nguồn tài trợ của DN, hay trong tổng nguồn vốn thì Nguồn vốn thường xuy n (NVTX) chiếm bao nhi u phần trăm. Tỷ suất NVTX càng cao chứng tỏ nguồn tài trợ của DN c t nh ổn định càng lớn trong một thời gian dài và chưa chịu áp lực thanh toán trong ngắn hạn. Ngược lại, nếu tỷ suất này càng thấp chứng tỏ nguồn tài trợ của DN chủ yếu là nguồn ngắn hạn và chịu áp lực rất lớn trong thanh toán nợ ngắn hạn. Nếu DN không thanh toán kịp
thời các khoản nợ thì c nguy c phá sản.
Chỉ tiêu 4: Tỷ suất VCSH / NVTX
Do đặc điểm của nợ vay dài hạn luôn gắn liền với trách nhiệm phải thanh toán khi đến hạn, vì vậy các nhà phân t ch thường sử dụng th m ch số Tỷ suất
VCSH / NVTX để c kết luận ch nh xác h n. Dựa vào ch số này nhà phân tích có
thể đánh giá ch nh xác h n cấu trúc nguồn vốn thông qua mối quan hệ giữa t nh tự chủ và t nh ổn định tài ch nh trong DN.
1.4.1.3 Phân tích cân bằng tài chính
Mục đ ch của việc phân t ch cân bằng tài ch nh (CBTC) trong phân t ch cấu trúc nguồn vốn của DN là nhằm xem xét mối quan hệ giữa nguồn tài trợ và tài sản được tài trợ từ đ đánh giá và phát hiện những mất cân đối trong huy động vốn và sử dụng vốn, chuẩn đoán các nguy c tiềm tàng trong hoạt động tài ch nh.
- Cân bằng tài ch nh dài hạn thể hiện qua ch ti u Vốn lưu động ròng hay còn gọi là vốn lưu chuyển hay vốn hoạt động (VLĐR)
Chỉ tiêu 5: VLĐR = NVTX – TSDH
Nếu VLĐR > 0: NVTX không ch đủ tài trợ cho TSDH mà còn tài trợ một phần cho tài sản ngắn hạn. Cân bằng tài ch nh trong dài hạn của DN được đánh giá là tốt.
Nếu VLĐR = 0: NVTX vừa đủ để tài trợ cho tài sản dài hạn. Cân bằng tài ch nh trong dài hạn của DN kém bền vững, t nh bấp b nh cao.
Nếu VLĐR < 0: NVTX không đủ đáp ứng cho nhu cầu đầu tư TSDH, DN đã dùng NVTT để đầu tư TSDH hay n i cách khác đã dùng vốn ngắn hạn đem đầu tư dài hạn dẫn tới DN phải chịu áp lực về thanh toán nợ ngắn hạn do thời gian thu hồi vốn đầu tư từ TSDH lâu DN mất cân bằng tài ch nh trong dài hạn.
- Cân bằng tài ch nh ngắn hạn được đánh giá dựa tr n ch ti u nhu cầu vốn lưu động ròng (NCVLĐR) và ngân quỹ ròng (NQR). Như chúng ta đã biết mục ti u của DN trong ngắn hạn là tăng lợi nhuận, muốn tăng lợi nhuận thì phải tăng doanh thu, để tăng được doanh thu thì cần phải tăng ti u thụ.
hàng tồn kho (HTK), tăng giá trị các khoản nợ phải thu khách hàng trong ngắn hạn. Tuy nhi n, nhu cầu này đã được đáp ứng một phần nào bằng các khoản nợ DN đi chiếm dụng ngắn hạn. Nhu cầu này còn được gọi là nhu cầu vốn lưu động ròng (NCVLĐR), được t nh như sau:
Chỉ tiêu 6: NCVLĐR = HTK + Khoản phải thu BQ - Nợ ngắn hạn (không k vay ngắn hạn)
Ch ti u NCVLĐR thể hiện nhu cầu tài trợ ngắn hạn. Như vậy, mối quan hệ giữa VLĐR và NCVLĐR được thể hiện bằng ch ti u ngân quỹ ròng (NQR) được t nh qua công thức:
Chỉ tiêu 7: NQR = VLĐR – NCVLĐR
NQR là ch ti u dùng để đánh giá cân bằng tài ch nh trong ngắn hạn của DN và c thể xảy ra các trường hợp sau:
Nếu NQR > 0: DN đạt cân bằng tài ch nh trong ngắn hạn, nghĩa là VLĐR đủ để tài trợ cho NCVLĐR n n DN không phải vay ngắn hạn để bù đắp sự thiếu hụt về NCVLĐR, DN không gặp áp lực về khả năng thanh toán trong ngắn hạn và c thể dùng vốn nhàn rỗi để đầu tư ra b n ngoài.
Nếu NQR = 0: DN đạt cân bằng tài ch nh trong ngắn hạn nhưng độ an toàn chưa cao, c nguy c mất cân bằng. Cân bằng tài ch nh kém bền vững.
Nếu NQR < 0: DN mất cân bằng tài ch nh trong ngắn hạn. Trong trường hợp này, VLĐR không đủ để tài trợ NCVLĐR, do đ DN phải vay ngắn hạn để tài trợ. Áp lực thanh toán nợ ngắn hạn và chi ph lãi vay cũng tăng l n.
1.4.2. Nh m ch ti u phản ánh hiệu quả sử dụng vốn
1.4.2.1. Nh m ch ti u phản ánh hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh cá biệt
Chỉ tiêu 8: Hiệu suất sử dụng vốn ình quân= Hiệu suất sử dụng tổng Tài sản (HTS)
(HTS) (lần) = Doanh thu thuần Tổng Tài sản ình quân
(Nguồn: PGS.TS. Nguyễn Đình Kiệm, TS. Bạch Đức Hiển, 2008. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp. NXB Tài chính, trang 81).
Ch ti u này đo lường 1 đồng vốn đầu tư vào DN tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra bao nhi u đồng Doanh thu thuần (DTT). Giá trị DTT dùng trong ch tiêu là doanh thu từ cả 3 hoạt động trong DN: Doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ (DTT BH, CCDV), doanh thu hoạt động tài ch nh, thu nhập khác.
Vòng quay càng lớn thì hiệu quả sử dụng vốn bình quân càng cao hay hiệu suất sử dụng của tổng TS càng cao. Nếu giá trị ch số này quá cao cho thấy DN đang hoạt động hết công suất và rất kh để mở rộng hoạt động nếu không đầu tư th m vốn.
Chỉ tiêu 9: Hiệu suất sử dụng Vốn cố định = Hiệu suất sử dụng TSCĐ
(HTSCĐ)
HTSCĐ (lần) = Doanh thu thuần Nguyên giá TSCĐ ình quân
(Nguồn: PGS.TS. Nguyễn Đình Kiệm, TS. Bạch Đức Hiển, 2008. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp. NXB Tài chính, trang 81).
Tỷ số này n i l n 1 đồng vốn đầu tư vào TSCĐ tạo ra được bao nhi u đồng doanh thu. Qua đ để đánh giá được hiệu quả đầu tư của vốn cố định hay hiệu quả sử dụng TSCĐ của DN.
Chỉ tiêu 10: Hiệu suất sử dụng vốn lƣu động (HVLĐ) Hiệu suất sử dụng
Vốn lƣu động (lần) =
DTT BH, CCDV VLĐ BQ
(Nguồn: PGS.TS. Nguyễn Đình Kiệm, TS. Bạch Đức Hiển, 2008. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp. NXB Tài chính, trang 108)
Với công thức tr n thì VLĐ BQ = Giá trị TSLĐ BQ là giá trị toàn bộ tài sản ngắn hạn loại trừ khoản tiền và tư ng đư ng tiền vì tiền và các khoản tư ng đư ng tiền ch tồn tại tại quỹ của DN không tham gia vào quá trình lưu chuyển VLĐ. Nếu ch ti u này tăng tư ng ứng số ngày một vòng quay giảm, c nghĩa là tốc độ luân chuyển VLĐ tăng, DN đang sử dụng tài sản lưu động c hiệu quả.
Chỉ tiêu 11: Giá trị VLĐ tiết kiệm hay lãng phí. Giá trị VLĐ tiết kiệm
hay lãng phí =
Doanh thu thuần *(NVLĐ1-NVLĐ0) 360
(Nguồn: PGS.TS. Nguyễn Đình Kiệm, TS. Bạch Đức Hiển, 2008. Giáo trình Tài
chính doanh nghiệp. NXB Tài chính, trang 106).
Trong đ NVLĐi là số ngày một vòng quay VLĐ năm i = 360/VLĐ BQ năm i) Hiệu quả của DN còn thể hiện qua việc sử dụng c tiết kiện hay lãng ph VLĐ, điều này thể hiện qua giá trị lượng VLĐ tiết kiệm hay lãng ph : Nếu trong năm giá trị này dư ng (+) thì DN đang sử dụng lãng ph VLĐ làm giảm hiệu quả kinh doanh chung của DN, ngược lại thì sử dụng tiết kiệm.
Chỉ tiêu 12: Số vòng quay hàng tồn kho (HHTK)
(HHTK) Vòng/kỳ) = Giá vốn hàng án ình quân Hàng tồn kho ình quân
(Nguồn: PGS.TS Nguyễn Năng Phúc (2011), Giáo trình phân tích báo cáo tài chính, Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội trang 220)
Số vòng quay hàng tồn kho (HTK) là số lần mà sản phẩm, hàng h a bình quân luân chuyển trong k . Đây là một ch ti u quan trọng để đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của DN. Nếu số vòng quay dự trữ năm nay thấp h n năm gốc, điều này chứng tỏ c sự bất hợp lý và kém hiệu quả trong hoạt động quản lý dự trữ của DN. B n cạnh đ trong khâu sản xuất và ti u thụ cũng được xem xét nhằm đưa ra biện pháp xử lý đúng đắn và kịp thời.
Chỉ tiêu 13: Số vòng quay các khoản phải thu (HHTK)
(HKPT) =
Doanh thu thuần
Các khoản phải thu ình quân
( Nguồn: PGS.TS Nguyễn Năng Phúc (2011), Giáo trình phân tích báo cáo tài chính, Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội trang 216)
Chúng ta c thể sử dụng ch ti u số vòng quay các khoản phải thu để xem xét cẩn thận việc thanh toán các khoản phải thu. Nếu số vòng quay các khoản phải thu tăng đồng nghĩa với số ngày một vòng quay các khoản phải thu giảm, đ n vị đang c
ch nh sách hợp lý trong quản lý và thu hồi công nợ, giảm tỷ lệ nợ dây dưa kh đòi. Tuy nhi n thắt chặt ch nh sách t n dụng cũng sẽ ảnh hưởng lớn đến doanh thu.
1.4.2.2. Phân t ch hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tổng hợp
a. Phân tích khả năng sinh lời từ các hoạt động
Chỉ tiêu 14: Tỷ suất lợi nhuận trên Doanh thu ROS (%) = Lợi nhuận sau thuế
x 100% Doanh thu thuần
(Nguồn: Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính PGS.TS Nguyễn Ngọc Quang (2011), Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội, trang 190)
Ch ti u này phản ánh cứ 100 đồng doanh thu thuần thì c bao nhi u đồng lợi nhuận. C thể sử dụng ch ti u này để so sánh với các năm trước vì sự biến động của ch ti u này phản ánh sự biến động về t nh hiệu quả hay ảnh hưởng của chiến lược ti u thụ, nâng cao chất lượng sản phẩm. Qua ch ti u này DN c thể đánh giá công tác ti u thụ, công tác quản lý và sử dụng chi phí.
b. Phân tích khả năng sinh lời của TS
Chỉ tiêu 15: Tỷ suất sinh lời của Tài sản (ROA) ROA (%) = Lợi nhuận sau thuế
x 100% Tổng Tài sản ình quân
(Nguồn: Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính PGS.TS Nguyễn Ngọc Quang (2011), Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội, trang 191)
ROA là một trong những ch ti u tài ch nh thu hút sự chú tâm của chủ sở hữu. Ch ti u này phản ánh 100 đồng Tài sản đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra bao nhi u đồng LNTT, ch ti u này càng cao phản ánh khả năng sinh lời tài sản càng lớn.
1.4.2.3. Phân t ch hiệu quả tài ch nh
a. Hiệu quả tài chính và chỉ tiêu đánh giá HQTC của DN (ROE)
Chỉ tiêu 16: Tỷ suất sinh lời của VCSH (ROE) ROE (%) = Lợi nhuận sau thuế
x 100% VCSH bình quân
(Nguồn: Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính PGS.TS Nguyễn Ngọc Quang (2011), Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội, trang 223).
ROE là ch ti u quan trọng bậc nhất với hầu hết quan điểm của các chủ sở hữu, n phản ánh hiệu quả cuối cùng của một k sản xuất kinh doanh. Hiệu quả tài ch nh hay khả năng sinh lời của VCSH là khoản thu nhập mà VCSH mang lại sau một chu k kinh doanh. Ch ti u này phản ánh cứ 100 đồng VCSH đầu tư tại DN sẽ tạo ra bao nhi u đồng LNST.
b. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính
Ta triển khai phư ng trình Du-pont để làm rõ các nhân tố tác động đến ROE.
ROE = (%) LNST X DTT X Tổng TSBQ DTT Tổng TSBQ VCSHBQ Thay LNST= (LNTT) x (1-T), ta có: ROE = (%) LNTT x (1-T) X DTT X Tổng TSBQ : (1-T) DTT Tổng TSBQ VCSHBQ
Qua đ ta thấy ROE chịu ảnh hưởng của 3 nhân tố:
- Hiệu quả kinh doanh (được biểu hiện qua ROA): Ảnh hưởng trước ti n đến hiệu quả tài ch nh phải là hiệu quả kinh doanh. Theo phư ng trình ta thấy ROA lại bị tác động bởi tỷ suất LNTT/DTT và hiệu suất sử dụng tài sản. ROA cao sẽ dẫn đến ROE cao và ngược lại. Tuy nhi n, không phải lúc nào ROA tăng cũng làm cho ROE tăng mà ROE còn chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố khác.
- Chính sách tài trợ: Li n quan đến tỷ suất nợ và c mối quan hệ tỷ lệ thuận với ROE, vấn đề đặt ra ở đây là DN sử dụng nợ bao nhi u là hợp lý để không ảnh hưởng đến các ch ti u và mục ti u khác của DN. Điều này đòi hỏi DN phải c ch nh sách tài trợ th ch hợp.
- Chính sách thuế: Ch nh sách thuế c tác động ngược chiều với 2 nhân tố tr n. Nếu thuế suất thuế thu nhập DN càng lớn thì ROE càng thấp và ngược lại. Ch nh sách thuế thu nhập tùy thuộc vào loại hình và lĩnh vực sản xuất kinh doanh của DN thuộc diện hỗ trợ của ch nh phủ hay không.
Khi phân t ch nhận thấy ch ti u ROE tăng mạnh qua các năm xuất phát từ việc DN sử dụng đòn bẩy tài ch nh ngày càng tăng thì nhà phân t ch cần xem xét liệu c n n tiếp tục tận dụng hiệu quả của đòn bẩy tài ch nh nữa hay không. Lãi suất trong các năm tới c cho phép DN tiếp tục sử dụng chiến lược này không? Khả năng tài ch nh của DN liệu c còn đảm bảo an toàn không?