Tổ chức bộ máy quản lýNSX

Một phần của tài liệu Quản lý ngân sách nhà nước cấp xã trên địa bàn huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ (Trang 66 - 67)

Phần I : MỞ ĐẦU

2.3.2.Tổ chức bộ máy quản lýNSX

Phần II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

2.3.2.Tổ chức bộ máy quản lýNSX

2.3. Thực trạng quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú

2.3.2.Tổ chức bộ máy quản lýNSX

* Bộ máy

Cơ cấu tổ chức hệ thống quản lý NSX ở huyện Thanh Sơn được minh họa qua Sơ đồ 2.2.

Sơ đồ 2.2: Hệ thống quản lý ngân sách các xã tại huyện Thanh Sơn

* Chức năng

“ HĐND xã: quyết định dự toán thu NSNN trên địa bàn; dự toán thu chi NSX; điều chỉnh dự toán NSX trong trường hợp cần thiết; phê chuẩn quyết toán NSX. Quyết định chủ trương đầu tư chương trình dự án của xã trong phạm vi được phân quyền.

Chủ tịch UBND xã: là chủ tài khoản NSX, thực hiện quản lý và tổ chức sử dụng có hiệu quả NSNN được giao theo quy định của pháp luật.

Ban Tài chính xã: giúp UBND xã xây dựng và thực hiện dự toán thu chi NSX hàng năm; lập báo cáo ngân sách hàng tháng; quyết toán ngân sách hàng năm; tổ chức quản lý tài chính trên địa bàn theo quy định của pháp luật. Ban Tài chính xã gồm 3 người: 1 Trưởng Ban là chủ tịch UBND xã, 1 kế toán tài chính NSX và 1 thủ quỹ.

Kế toán tài chính NSX: thu thập, xử lý, kiểm tra giám sát các khoản thu HĐND xã

Chủ tịch UBND xã

Kế toán Thủ quỹ

chi ngân sách, các quỹ công chuyên dùng, các khoản thu đóng góp của dân, các hoạt động sự nghiệp, tình hình quản lý và sử dụng tài sản do xã quản lý và các hoạt động tài chính khác của xã.

Thủ quỹ: thực hiện thu chi tiền mặt đúng chính sách trong phạm vi trách nhiệm; Kiểm đếm thu chi tiền mặt chính xác và bảo quản an toàn quỹ tiền mặt của đơn vị; Thực hiện nghiêm chỉnh định mức tồn quỹ tiền mặt của Nhà nước quy định; Hạch toán chính xác đầy đủ các nghiệp vụ của quỹ tiền mặt và làm các báo cáo về quỹ tiền mặt” [3].

Một phần của tài liệu Quản lý ngân sách nhà nước cấp xã trên địa bàn huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ (Trang 66 - 67)