Kết quả cho thấy ở một hiệu giá trung hịa cố định, giá trị OD450 cĩ khoảng biến động lớn, ví dụ giá trị OD450 dao động từ 0,21 – 0,74 đối với nhĩm gồm 30
mẫu cĩ hiệu giá trung hịa là 6 log2 (mũi tên, Hình 4.9). Ở chiều ngược lại, phản ứng trung hịa (liên quan tới khả năng bảo hộ chống lại cơng cường độc) thể hiện ưu điểm hơn so với phản ứng ELISA. Ví dụ, phản ứng trung hịa cho biết nhĩm mẫu huyết thanh cĩ giá trị OD450 = 0,6 khơng cĩ tính đồng nhất về hiệu giá trung hịa, biến động từ 5 log2 đến 9 log 2 (vùng đĩng khung, Hình 4.8).
Từ cơng thức tính (Pearson Correlation Coefficient Calculator), đã xác định cĩ tương quan tỷ lệ thuận giữa giá trị OD450 và hiệu giá kháng thể trung hịa (giá trị Pearson's R = 0,61). Kết quả này là phù hợp với một số nghiên cứu trước đây khi đều xác định được tương quan giữa kết quả phát hiện kháng thể kháng PEDV bằng phản ứng trung hịa và phản ứng ELISA (Oh & cs., 2005; Paudel & cs., 2014a; Hao & cs., 2017). Mặc dù cĩ ý nghĩa thống kê (p < 0,00001) nhưng tương quan kể trên chỉ ở mức trung bình. Điều này được giải thích là do trong thành phần huyết thanh của lợn cĩ nhiều lớp kháng thể trung hịa PEDV (ví dụ như IgG, IgA) nhưng phản ứng ELISA dùng trong nghiên cứu này chỉ phát hiện được lớp kháng thể IgG (Oh & cs., 2005). Trong các nghiên cứu tiếp theo nhằm hồn thiện phản ứng trung hịa virus, cần sử dụng thêm các kỹ thuật phát hiện được lớp kháng thể đặc hiệu IgG và IgA (hoặc sIgA tiết qua sữa), ví dụ như kỹ thuật
alphaELISA (Kimpston-Burkgren & cs., 2020). So sánh kết quả phát hiện mẫu âm tính/ dương tính với kháng thể kháng PEDV được tĩm tắt ở bảng 4.3.
Bảng 4.3. Độ nhạy, độ đặc hiệu của phản ứng trung hịaKết quả Kết quả trung hịa Kết quả ELISA Tổng hàng Dương tính Âm tính Dương tính (≥ 5 log2)* 125 1 126 Âm tính (< 5 log2) 18 54 72 Tổng cột 143 55 198
Độ nhạy của phản ứng trung hịa so sánh với phản ứng ELISA: 87,46%
Độ đặc hiệu của phản ứng trung hịa so sánh với phản ứng ELISA: 98,18%
Ghi chú: (*) mẫu huyết thanh ở độ pha lỗng > 1/20 làm giảm 90% số tế bào nhiễm PEDV giảm so đối chứng âm được xác định là cĩ kháng thể trung hịa (Clement và cs., 2016). Trong nghiên cứu này lấy giá trị ngưỡng dương tính của kháng thể trung hịa là ≥ 5 log2
Bảng 4.3 cho biết phần lớn các mẫu (125/198 mẫu dương tính, 54/198 âm tính) đều cĩ kết quả phát hiện giống nhau giữa hai phương pháp. Dựa vào cơng thức tính, độ nhạy của phản ứng trung hịa so với phản ứng ELISA cơ sở là 87,46% và độ đặc hiệu là 98,18 %. Sự khơng phù hợp hồn tồn giữa kết quả của phản ứng trung hịa và phản ứng ELISA đã được chỉ ra ở một vài nghiên cứu tương tự (Oh & cs., 2005; Okda & cs., 2015). Đặc điểm này cũng quan sát được ở nghiên cứu này: cĩ 18 mẫu được xác định là âm tính giả (kết quả phát hiện kháng thể trung hịa so với kết quả phát hiện kháng thể lớp IgG tổng số bằng ELISA). Sự khác biệt trên cĩ thể do một số nguyên nhân. Thứ nhất, phản ứng trung hịa phát hiện kháng thể làm mất hoạt tính nhiễm của virus (kháng thể trung hịa). Trong khi đĩ, protein bề mặt của virus (ví dụ như protein S) lại bao gồm các epitope kích thích sản sinh kháng thể trung hịa và kháng thể khơng cĩ khả năng trung hịa virus (Song & cs., 2016). Ngồi ra, thời điểm xuất hiện kháng thể trung hịa và đạt hiệu giá cao nhất thường chậm hơn so với kháng thể khơng cĩ tác dụng trung hịa virus (Okda & cs., 2015; Thomas & cs., 2015).
4.3.2. Độ nhạy, độđặc hiệu của phản ứng trung hịa trên nền mẫu chuẩn QC
Thẩm định phương pháp là nhu cầu thiết yếu khi triển khai áp dụng một phương pháp xét nghiệm mới. Trong thí nghiệm này, mẫu huyết thanh chuẩn phịng thí nghiệm (gọi là mẫu chuẩn QC) được dùng làm mẫu nền, mẫu chuẩn QC được pha lỗng ở các các độ pha lỗng từ 1/2 đến 1/512, mỗi độ pha lỗng lặp lại 8 lần và thực hiện phản ứng ELISA kết quả được ghi lại Hình 4.9