PHẦN 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.4. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG MIỄN DỊCH CHÉO GIỮA CÁC CHỦNG
4.4.2. Đánh giá khả năng trung hịa chéo giữa các chủng PEDV
4.4.2.1. Khả năng trung hịa các chủng virus của huyết thanh kháng PEDV 0118
Các tài liệu mơ tả trước đây (Rweyemamu, 1978; Long, 2016; OIE, 2009) cho biết: phương pháp tin cậy nhất để đánh giá một chủng virus cĩ khả năng miễn dịch chéo với chủng virus khác là chỉ số miễn dịch bảo hộ chéo trên bản động vật, điều đĩ sẽ trả lời chính xác hiệu lực và tính kháng chéo tồn diện nhất. Nhưng liên quan an tồn sinh học và các vấn đề khác, nên việc sử dụng phương
pháp huyết thanh học thay thế, được thực hiện trong phịng thí nghiệm (in vitro) được tổ chức OIE khuyến cáo nên dùng. Hình 4.12 (trang bên) mơ tả khả năng trung hịa chéo của huyết thanh thỏ kháng PEDV 0118 với các dịng PEDV thuộc
genogroup G1 và genogroup G2.
Hình 4.12 cho thấy, bệnh tích tế bào (CPE - cytopathic effects) được quan sát qua nhuộm miễn dịch, CPE đặc trưng bởi tế bào nhiễm virus hợp nhất màng nguyên sinh chất thành cụm tế bào đa nhân hay gọi là thể hợp bào. Trong thí
nghiệm này thấy rằng với cách đánh giá phản ứng trung hịa như đã thiết lập (phản ứng dương tính khi số cụm CPE giảm hơn 90% so với đối chứng ở mỗi nồng độ pha lỗng huyết thanh) thì hiệu giá kháng thể trung hịa của chủng PEDV 0118 được xác định là 256 khi phản ứng với các chủng thuộc nhĩm G2 (đồng nhĩm) trong khi phản ứng chéo với PED từ vắc xin (thuộc nhĩm G1) thấp hơn 2 lần.
Ghi chú: dương tính (+) , âm tính (-); HT: huyết thanh; PEDV VX: Virus PED cĩ nguồn gốc từ vắc xin nhược độc thuộc nhĩm G1; VNT- virus neutralizing test- hiệu giá kháng thể trung hịa -hiệu giá kháng thể trung hịa được xác định dương tính khi cĩ số tế bào nhiễm virus giảm hơn 90% so đối chứng âm.
Hình 4.12. Huyết thanh kháng PEDV 0118 phản ứng với các chủng PEDV
Từ năm 2013 vụ dịch PEDV bùng phát trở lại ở Mỹ là mốc thời gian xác định sự biến đổi, cĩ sự đa dạng kháng nguyên giữa dịng cổ điển và dịng mới nổi
(Wang & cs., 2013). Vắc xin PED cĩ nguồn gốc từ các dịng PEDV cổ điển đã khơng bảo vệ hồn tồn được đàn lợn hoặc đã thất bại ở châu Á. Hơn nữa, nghiên cứu tính kháng chéo của kháng nguyên dựa trên các dịng mới nổi thấy rằng, chỉ cĩ sự bảo vệ chéo một phần giữa dịng cổ điển và dịng mới nổi cĩ độc lực cao (Chen, 2016). Trong nghiên cứu này, chúng tơi cũng thấy rằng cĩ sự khác biệt khả năng kháng chéo giữa kháng thể trung hịa của dịng mới nổi với dịng PEDV cổ điển, nhưng kháng chéo giữa chủng PEDV 0118 với các dịng trong cùng nhĩm G2 lại khơng cĩ sự khác biệt.
4.4.2.2. Kết quả hiệu giá kháng thể trung hịa chéo giữa các chủng PEDV
Sau khi thích nghi được PEDV thực địa trên tế bào Vero và xây dựng được phản ứng trung hịa với các chủng virus này, thì việc nghiên cứu đã đủ điều kiện để thực hiện phản ứng chéo huyết thanh học giữa các chủng PEDV. Phản ứng trung hịa chéo giúp đánh giá các chủng PEDV thuộc nhĩm G2 cĩ hay khơng mối quan hệ huyết thanh học với PEDV thuộc nhĩm G1 và ngược lại. Phản ứng trung hịa chéo được thực hiện giữa mỗi cặp đơi của huyết thanh kháng PEDV đồng chủng và PEDV dị chủng. Kết quả được trình bày Bảng 4.5.
Bảng 4.5. Hiệu giá kháng thể trung hịa chéo giữa các chủng PEDV Chủng virus Chủng virus
Hiệu giá trung hịa chéo PEDV theo nhĩm di truyền
Nhĩm 01 (G1) Nhĩm 02 (G2)
PEDV VX PEDV0116 PEDV 0117 PEDV 0317 PEDV 0118 PEDV 0116 128 512a 128 32 256 PEDV 0117 32 128 128a 32 256 PEDV 0317 32 256 128 64a 256 PEDV 0118 32 128 64 32 256a PEDV VX 256a 64 64 64 128
Ghi chú: Số in đậm và (a) trong bảng là kết quả hiệu giá kháng thể trung hịa đồng chủng
Kết quả trên thấy rằng, hiệu giá kháng thể trung hịa của huyết thanh thỏ kháng dịng PEDV vắc xin thuộc G1 phản ứng với virus đồng chủng là 256 cao hơn so với khi phản ứng với PEDV dị chủng thuộc dịng G2 từ 2 đến 8 lần.
Trong khi đĩ hiệu giá kháng thể trung hịa chéo của các chủng PEDV thuộc G2 giữa đồng và chéo chủng chênh nhau 2 đến 4 lần. Liên quan tính kháng chéo, tác giả (Chen, 2016) đã ghi nhận hiệu giá kháng thể trung hịa kháng PEDV chủng cổ điển với virus đồng chủng cao hơn hiệu giá chéo chủng từ 8 đến 32 lần, giao động tùy thuộc các chủng thực địa khác nhau. Dữ liệu trong nghiên cứu này, chúng tơi đã minh chứng rằng vắc xin PEDV từ dịng cổ điển chỉ trung hịa chéo được 1 phần với PEDV dịng mới nổi (genogroup G2) tại miền Bắc Việt Nam.
Theo tài liệu của OIE tái bản năm 2009 để xác định sự phù hợp của vắc xin hay lựa chọn chủng virus sản xuất vắc xin, thì một trong số phân tích cần làm: đáp ứng miễn dịch chéo của mỗi chủng trong điều kiện phịng thí nghiệm (in vitro) tiến hành bằng cách xác định chỉ số r1, r1 càng tiến tới 1 thì kháng nguyên
giữa các chủng tương đồng càng cao. Trong nghiên cứu này, giá trị r1 của các chủng PEDV được trình bày ở Hình 4.13dưới đây.
Ghi chú: HTK: huyết thanh kháng; giá trị r1 là tỉ số giữa hiệu giá kháng thể kháng virus di chủng và hiệu giá kháng thể kháng virus đồng chủng
Hình 4.13. Giá trị r1 biểu diễn khả năng trung hịa chéo giữa các chủng PEDV
Hình 4.13. Cho thấy, giá trị r1 biểu diễn khả năng trung hịa chéo giữa huyết thanh kháng mỗi chủng PEDV phản ứng với 5 chủng PEDV. Trong các
hình trên ta thấy rằng chủng PEDV 0118 được biểu diễn bởi hình ngũ giác màu đỏ chiếm diện tích rộng nhất, tương ứng khả năng trung hịa chéo cao nhất, trong khi giá trị r1 của PEDV 0116 và PEDV từ vắc xin lần lượt được biểu diễn bởi
màu xanh lam và màu vàng cam cĩ diện tích nhỏ hơn cả. Các nghiên cứu trước đây đã cơng bố rằng: mặc dù chỉ cĩ 1 serotype huyết thanh học của PEDV nhưng lại cĩ sự đa dạng kháng nguyên giữa các dịng PEDV do sự đa dạng kiểu gen
Bảo hộ chéo giữa vắc xin PEDV cĩ nguồn gốc thuộc nhĩm G1 và PEDV thuộc nhĩm G2, các nghiên cứu trước đã chỉ ra rằng vắc xin sống nhược độc PEDV từ genogroup G1 khơng bảo hộ sau thử thách với PEDV dịng G2b, trong khi vắc xin thương mại vơ hoạt từ PEDV thuộc dịng G2b đãbảo vệ được hồn
tồn (Lee & cs., 2018). Tác giả cho rằng hiệu quả bảo hộ của vắc xin liên quan chính đến vai trị của kháng thể trung hịa đặc hiệu cĩ trong huyết thanh và trong sữa của lợn nái được tiêm vắc xin dịng 2b (Collin & cs., 2017; Lee & cs., 2018).
Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng các trang trại lợn dùng vắc xin hoặc phơi nhiễm tự nhiên với PEDV cĩ nguồn gốc từ các dịng PEDV thuộc genogroup G1 thì kết quả bảo vệ chéo chỉ một phần hay khơng bảo vệ hồn tồn lợn khi lợn nhiễm PEDV dịng mới nổi (Puranaveja & cs., 2009; Opriessnig & cs., 2017).
Nghiên cứu này đã xác định được khả năng trung hịa chéo giữa các chủng virus thực địa tại một số địa phương của Việt Nam. Nghiên cứu đã cho thấyvắc xin PED nhược độc cĩ nguồn gốc từ dịng cổ điển khơng trung hịa chéo hồn tồn với các chủng địa phương, đồng thời phát hiện chủng thực địa PEDV 0118 trong số 4 chủng phân lập được cĩ kháng thể trung hịa chéo 100% với các chủng trong cùng genogroup G2 đang lưu hành tại miền Bắc Việt Nam.