Ghi chú: hiệu giá kháng thể trung hịa ở nhĩm lợn nái và lợn con của chúng (A). Mẫu huyết thanh và sữa đầu được lấy ở cùng nhĩm lợn nái. Mẫu huyết thanh của lợn con thu thập 2 ngày sau khi bú sữa đầu
(D2). Hiệu giá kháng thể trung hịa biểu diễn cho từng nhĩm mẫu (B).
Hình 4.10A cho biết phản ứng trung hịa cĩ thể phát hiện được kháng thể trung hịa ở 2 loại mẫu khác nhau (huyết thanh- sữa đầu). Trong cùng nhĩm lợn, cĩ thể thấy kháng thể trong sữa non cao hơn hẳn so kháng thể trong huyết thanh mẹ (p < 0,05). Đặc điểm trên phù hợp với kết quả đã cơng bố (Clement & cs., 2016) và phản ánh đặc điểm sinh lý tiết sữa với hàm lượng IgG, IgM và IgA ở sữa đầu luơn cao hơn tối thiểu 2 lần so với hàm lượng trong máu lợn nái (Porter, 1969). Khi tổng hợp kết quả theo nhĩm lợn, dễ dàng thấy rằng phản ứng trung hịa mới thiết lập cịn phát hiện được sự biến động về hiệu giá kháng thể trung hịa ở mỗi nhĩm lợn (Hình 4.10B), đặc biệt là nhĩm lợn con theo mẹ với khoảng biến động từ 5 log2- 10 log2. Đây cĩ thể dolợn nái cĩ hàm lượng kháng thể thấp và/ hoặc lợn con tiếp nhận kháng thể truyền qua sữa đầu khơng đồng đều.
Như vậy, các kết quả nêu trên đã chứng tỏ phản ứng trung hịa được thiết lập thành cơng. Mặc dù vậy, cần ứng dụng phản ứng trung hịa với một dung
lượng mẫu lớn hơn để tiếp tục đánh giá chất lượng cũng như hồn thiện các điểm yếu cĩ thể được phát hiện trong quá trình thực hiện.
4.4. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNGMIỄN DỊCH CHÉO GIỮA CÁC CHỦNG
4.4.1. Chế huyết thanh thỏ kháng các chủng PEDV thực địa
Xác định khả năng miễn dịch của mỗi chủng virus PEDV được thực hiện bằng cách tối miễn dịch trên thỏ thu huyết thanh miễn dịch và đánh giá hàm lượng kháng thể trung hịa. Kết quả được biểu diễn Hình 4.11