Giá trị r1 biểu diễn khả năng trung hịa chéo giữa các chủng PEDV

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng phản ứng trung hòa đánh giá khả năng miễn dịch chéo giữa chủng porcine epidemic diarrhea virus vắc xin và chủng thực địa lưu hành tại việt nam (Trang 64 - 75)

Hình 4.13. Cho thấy, giá trị r1 biểu diễn khả năng trung hịa chéo giữa huyết thanh kháng mỗi chủng PEDV phản ứng với 5 chủng PEDV. Trong các

hình trên ta thấy rằng chủng PEDV 0118 được biểu diễn bởi hình ngũ giác màu đỏ chiếm diện tích rộng nhất, tương ứng khả năng trung hịa chéo cao nhất, trong khi giá trị r1 của PEDV 0116 và PEDV từ vắc xin lần lượt được biểu diễn bởi

màu xanh lam và màu vàng cam cĩ diện tích nhỏ hơn cả. Các nghiên cứu trước đây đã cơng bố rằng: mặc dù chỉ cĩ 1 serotype huyết thanh học của PEDV nhưng lại cĩ sự đa dạng kháng nguyên giữa các dịng PEDV do sự đa dạng kiểu gen

Bảo hộ chéo giữa vắc xin PEDV cĩ nguồn gốc thuộc nhĩm G1 và PEDV thuộc nhĩm G2, các nghiên cứu trước đã chỉ ra rằng vắc xin sống nhược độc PEDV từ genogroup G1 khơng bảo hộ sau thử thách với PEDV dịng G2b, trong khi vắc xin thương mại vơ hoạt từ PEDV thuộc dịng G2b đãbảo vệ được hồn

tồn (Lee & cs., 2018). Tác giả cho rằng hiệu quả bảo hộ của vắc xin liên quan chính đến vai trị của kháng thể trung hịa đặc hiệu cĩ trong huyết thanh và trong sữa của lợn nái được tiêm vắc xin dịng 2b (Collin & cs., 2017; Lee & cs., 2018).

Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng các trang trại lợn dùng vắc xin hoặc phơi nhiễm tự nhiên với PEDV cĩ nguồn gốc từ các dịng PEDV thuộc genogroup G1 thì kết quả bảo vệ chéo chỉ một phần hay khơng bảo vệ hồn tồn lợn khi lợn nhiễm PEDV dịng mới nổi (Puranaveja & cs., 2009; Opriessnig & cs., 2017).

Nghiên cứu này đã xác định được khả năng trung hịa chéo giữa các chủng virus thực địa tại một số địa phương của Việt Nam. Nghiên cứu đã cho thấyvắc xin PED nhược độc cĩ nguồn gốc từ dịng cổ điển khơng trung hịa chéo hồn tồn với các chủng địa phương, đồng thời phát hiện chủng thực địa PEDV 0118 trong số 4 chủng phân lập được cĩ kháng thể trung hịa chéo 100% với các chủng trong cùng genogroup G2 đang lưu hành tại miền Bắc Việt Nam.

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ5.1. KẾT LUẬN 5.1. KẾT LUẬN

Từ kết quả nghiên cứu trên được kết luận như sau:

(1) Nghiên cứu đã giám định được 4 chủng virus phân lập thực địa: thuộc genogroup G2, 1 chủng PEDV 0118 được xác định độc lực với biểu hiện bệnh lý

đặc trưng của PEDV dịng mới nổi nhanh, mạnh, thời gian ủ bệnh ngắn 5/5 lợn thí nghiệm chết 32 đến 46 giờ sau nhiễm.

(2) Thiết lập được phản ứng trung hịa virus với dịng PEDV thực địa, với ngưỡng dương của mẫu ≥ 25.

(3) Đánh giá được giá trị sử dụng của phản ứng trung hịa với độ nhạy và độ đặc hiệu 100% trên nền mẫu QC.

(4) Đánh giá được khả năng miễn dịch và miễn dịch chéo giữa các chủng

PEDV:

- Các chủng PEDV nghiên cứu đều cĩ khả năng sinh kháng thể trung hịa đặc hiệu sau 14 ngày miễn dịch.

- Kháng thể trung hịa của chủng PEDV vắc xin (genogroup G1) chỉ chéo 1 phần (giá trị r1: 0,125 đến 0,5) với 4 chủng PEDV thực địa (genogroup G2).

- Kháng thể trung hịa của 4 chủng PEDV thực địa lưu hành tại miền Bắc Việt Nam từ năm 2016 đến năm 2018 cĩ tính chéo với các chủng trong cùng

genogroup cho kết quả khác nhau (giá trị r1 từ 0,25 đến 1), trong đĩ chủng

PEDV 0118 (giá trị r1=1) cĩ tiềm năng trong việc chọn giống virus nghiên cứu sản xuất vắc xin.

5.2. KIẾN NGHỊ

- Nên ứng dụng phản ứng trung hịa trong nghiên cứu biến động kháng thể trung hịa đặc hiệu trên lợn miễn dịch PEDV.

- Thực trạng hiện nay, bệnh PED vẫn cịn là nguyên nhân gây thiệt hại lớn cho ngành chăn nuơi, nên cần xem xét những vấn đề sau:

+ Trong việc sử dụng vắc xin PED, cần cân nhắc các vắc xin cĩ nguồn gốc từ chủng thuộc genogroup G1.

+ Trong nghiên cứu này, chủng PED 0118 thực địa là một chủng ứng viên cần nghiên cứu sâu hơn để phát triển vắc xin phịng bệnh PED phù hợp địa phương.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Ana C., Lanza I., Diego R., Rubio P. & Cámenes P. (1995). Evaluation of a blocking ELISA using monoclonal antibodies for the detection of porcine epidemic diarrhea virus and its antibodies. Journal of veterinary diagnostic investigation. 7(1): 60-64.

Annamalai T., Lin C.-M., Gao X., Liu X., Lu Z., Saif L. J. & Wang Q. (2017). Cross protective immune responses in nursing piglets infected with a US spike-insertion deletion porcine epidemic diarrhea virus strain and challenged with an original US PEDV strain. Veterinary research. 48(1): 61.

Ayudhya S. N. N., Assavacheep P. & Thanawongnuwech R. (2012). One world–one health: the threat of emerging swine diseases. An Asian perspective. Transboundary and emerging diseases. 59: 9-17.

Baek P.-S., Choi H.-W., Lee S., Yoon I.-J., Lee Y. J., Lee D. S., Lee S. & Lee C. (2016). Efficacy of an inactivated genotype 2b porcine epidemic diarrhea virus vaccine in neonatal piglets. Veterinary immunology and immunopathology. 174: 45-49.

Bjustrom-Kraft J., Gimenez-Lirola L., Zimmerman J., Main R. & Rademacher C. (2016). Understanding PEDV shedding, immune response aids in implementing gilt acclimation [WWW Document]. Natl. Hog Farmer. URL http://nationalhogfarmer. com/pedv/understanding-pedv-shedding-immune- response-aidsimplementing-gilt-acclimation.

Bosch B. J., Van Der Zee R., De Haan C. A. & Rottier P. J. (2003). The coronavirus spike protein is a class I virus fusion protein: structural and functional characterization of the fusion core complex. Journal of virology. 77(16): 8801-8811.

Chang S.-H., Bae J.-L., Kang T.-J., Kim J., Chung G.-H., Lim C.-W., Laude H., Yang M.-S. & Jang Y.-S. (2002). Identification of the epitope region capable of inducing neutralizing antibodies against the porcine epidemic diarrhea virus. Molecules and cells. 14(2): 295-299.

Changhee L. (2015). Porcine epidemic diarrhea virus: an emerging and re-emerging epizootic swine virus. Virology journal. 12(1): 193.

Chen Q. (2016). Porcine epidemic diarrhea virus in the United States: Cell culture isolation, genetic phylogeny, pathogenesis, and immunity.

Chen Q., Li G., Stasko J., Thomas J. T., Stensland W. R., Pillatzki A. E., Gauger P. C., Schwartz K. J., Madson D. & Yoon K.-J. (2014). Isolation and characterization of porcine epidemic diarrhea viruses associated with the 2013 disease outbreak among swine in the United States. Journal of clinical microbiology. 52(1): 234-243.

Choi J.-C., Lee K.-K., Pi J. H., Park S.-Y., Song C.-S., Choi I.-S., Lee J.-B., Lee D.-H. & Lee S.-W. (2014). Comparative genome analysis and molecular epidemiology of the reemerging porcine epidemic diarrhea virus strains isolated in Korea. Infection, Genetics and Evolution. 26: 348-351.

Chung H.-C., Van Giap Nguyen H.-J. M., Lee J.-H., Park S.-J., Lee G.-E., Kim H.-K., Noh Y.-S., Lee C.-H., Goede D. & Park B. K. (2015). Isolation of porcine epidemic diarrhea virus during outbreaks in South Korea, 2013–2014. Emerging infectious diseases. 21(12): 2238.

Clement T., Singrey A., Lawson S., Okda F., Nelson J., Diel D., Nelson E. A. & Christopher-Hennings J. (2016). Measurement of neutralizing antibodies against porcine epidemic diarrhea virus in sow serum, colostrum, and milk samples and in piglet serum samples after feedback. Journal of Swine Health and Production. 24(3): 147-153.

Collin E. A., Anbalagan S., Okda F., Batman R., Nelson E. & Hause B. M. (2015). An inactivated vaccine made from a US field isolate of porcine epidemic disease virus is immunogenic in pigs as demonstrated by a dose-titration. BMC veterinary research. 11(1): 62.

Correa I., Jiménez G., Suđé C., Bullido M. J. & Enjuanes L. (1988). Antigenic structure of the E2 glycoprotein from transmissible gastroenteritis coronavirus. Virus research. 10(1): 77-93.

Cruz D. J., Kim C. J. & Shin H. J. (2006). Phage-displayed peptides having antigenic similarities with porcine epidemic diarrhea virus (PEDV) neutralizing epitopes. Virology. 354(1): 28-34.

Cruz D. J. M. & Shin H.-J. (2007). Application of a focus formation assay for detection and titration of porcine epidemic diarrhea virus. Journal of virological methods. 145(1): 56-61.

De Arriba M., Carvajal A., Lanza I., Rubio P. & Blanchard P. (1995). Development of an ELISA for the detection of antibody isotypes against porcine epidemic diarrhoea virus (PEDV) in sow’s milk. Proc. 3rd Congr. ESVV. 222-225.

Debouck P. & Pensaert M. (1980). Experimental infection of pigs with a new porcine enteric coronavirus, CV 777. Am J Vet Res. 41(2): 219-23.

Dee S., Clement T., Schelkopf A., Nerem J., Knudsen D., Christopher-Hennings J. & Nelson E. (2014). An evaluation of contaminated complete feed as a vehicle for porcine epidemic diarrhea virus infection of naive pigs following consumption via natural feeding behavior: proof of concept. BMC veterinary research. 10(1): 176.

Delmas B., Rasschaert D., Godet M., Gelfi J. & Laude H. (1990). Four major antigenic sites of the coronavirus transmissible gastroenteritis virus are located on the amino-terminal half of spike glycoprotein S. Journal of General Virology. 71(6): 1313-1323.

Diel D., Lawson S., Okda F., Singrey A., Clement T., Fernandes M., Christopher- Hennings J. & Nelson E. (2016). Porcine epidemic diarrhea virus: an overview of current virological and serological diagnostic methods. Virus research. 226: 60-70. Duarte M., Tobler K., Bridgen A., Rasschaert D., Ackermann M. & Laude H. (1994).

Sequence analysis of the porcine epidemic diarrhea virus genome between the nucleocapsid and spike protein genes reveals a polymorphic ORF. Virology. 198(2): 466-476.

Gallagher T. M. & Buchmeier M. J. (2001). Coronavirus spike proteins in viral entry and pathogenesis. Virology. 279(2): 371-374.

Gong L., Lin Y., Qin J., Li Q., Xue C. & Cao Y. (2018). Neutralizing antibodies against porcine epidemic diarrhea virus block virus attachment and internalization. Virology journal. 15(1): 133.

Guscetti F., Bernasconi C., Tobler K., Van Reeth K., Pospischil A. & Ackermann M. (1998). Immunohistochemical detection of porcine epidemic diarrhea virus compared to other methods. Clin. Diagn. Lab. Immunol. 5(3): 412-414.

Hao J., Zhang Y., Fang S., Wen Z., Zhang X., Xue C. & Cao Y. (2017). Evaluation of purified recombinant spike fragments for assessment of the presence of serum neutralizing antibodies against a variant strain of porcine epidemic diarrhea virus. Virol Sin. 32(4): 307-316.

Hofmann M. & Wyler R. (1988). Propagation of the virus of porcine epidemic diarrhea in cell culture. Journal of clinical microbiology. 26(11): 2235-2239.

Hofmann M. & Wyler R. (1990). Enzyme-linked immunosorbent assay for the detection of porcine epidemic diarrhea coronavirus antibodies in swine sera. Veterinary microbiology. 21(3): 263-273.

Huang Y.-W., Dickerman A. W., Piđeyro P., Li L., Fang L., Kiehne R., Opriessnig T. & Meng X.-J. (2013). Origin, evolution, and genotyping of emergent porcine epidemic diarrhea virus strains in the United States. MBio. 4(5): e00737-13.

Joseph T., Chen Q., Gauger P. C., Giménez-Lirola L. G., Sinha A., Harmon K. M., Madson D. M., Burrough E. R., Magstadt D. R. & Salzbrenner H. M. (2015). Effect of porcine epidemic diarrhea virus infectious doses on infection outcomes in nạve conventional neonatal and weaned pigs. PLoS One. 10(10).

Kim S. Y., Song D. S. & Park B. K. (2001). Differential detection of transmissible gastroenteritis virus and porcine epidemic diarrhea virus by duplex RT-PCR. Journal of veterinary diagnostic investigation. 13(6): 516-520.

Kimpston-Burkgren K., Mora-Diaz J. C., Roby P., Bjustrom-Kraft J., Main R., Bosse R. & Gimenez-Lirola L. G. (2020). Characterization of the humoral immune response to porcine epidemic diarrhea virus infection under experimental and field conditions using an AlphaLISA platform. Pathogens. 9(3).

Klasse P. (2014). Neutralization of virus infectivity by antibodies: old problems in new perspectives. Advances in biology. 2014.

Kusanagi, H K., T K., Nunoya T., Y. I., Samejima T. & Tajima M. (1992). Isolation and serial propagation of porcine epidemic diarrhea virus in cell cultures and partial characterization of the isolate. J Vet Med Sci. 54(2): 313-8.

Kweon C.-h., Kwon B.-j., Jung T.-s., Kee Y.-j., Hur D.-h., Hwang E.-k., Rhee J.-c. & An S.-h. (1993). Isolation of porcine epidemic diarrhea virus (PEDV) in Korea. Korean Journal of Veterinary Research. 33(2): 249-254.

Kweon C.-H., Kwon B.-J., Lee J.-G., Kwon G.-O. & Kang Y.-B. (1999). Derivation of attenuated porcine epidemic diarrhea virus (PEDV) as vaccine candidate. Vaccine. 17(20-21): 2546-2553.

Lee C. (2015). Porcine epidemic diarrhea virus: An emerging and re-emerging epizootic swine virus. Virol J. 12(1): 193.

Lee D.-K., Park C.-K., Kim S.-H. & Lee C. (2010). Heterogeneity in spike protein genes of porcine epidemic diarrhea viruses isolated in Korea. Virus research. 149(2): 175-182.

Lee S. & Lee C. (2014). Outbreak-related porcine epidemic diarrhea virus strains similar to US strains, South Korea, 2013. Emerging infectious diseases. 20(7): 1223.

Lee S. H., Yang D.-K., Kim H.-H. & Cho I.-S. (2018). Efficacy of inactivated variant porcine epidemic diarrhea virus vaccines in growing pigs. Clinical and experimental vaccine research. 7(1): 61-69.

Li R., Qiao S., Yang Y., Guo J., Xie S., Zhou E. & Zhang G. (2016). Genome sequencing and analysis of a novel recombinant porcine epidemic diarrhea virus strain from Henan, China. Virus Genes. 52(1): 91-98.

Li W., Li H., Liu Y., Pan Y., Deng F., Song Y., Tang X. & He Q. (2012). New variants of porcine epidemic diarrhea virus, China, 2011. Emerging infectious diseases. 18(8): 1350.

Li Y., Wu Q., Huang L., Yuan C., Wang J. & Yang Q. (2018). An alternative pathway of enteric PEDV dissemination from nasal cavity to intestinal mucosa in swine. Nature communications. 9(1): 1-14.

Lin C.-M., Gao X., Oka T., Vlasova A. N., Esseili M. A., Wang Q. & Saif L. J. (2015). Antigenic relationships among porcine epidemic diarrhea virus and transmissible gastroenteritis virus strains. Journal of virology. 89(6): 3332-3342.

Lin C.-M., Saif L. J., Marthaler D. & Wang Q. (2016). Evolution, antigenicity and pathogenicity of global porcine epidemic diarrhea virus strains. Virus research. 226: 20-39.

Meng F., Ren Y., Suo S., Sun X., Li X., Li P., Yang W., Li G., Li L. & Schwegmann- Wessels C. (2013). Evaluation on the efficacy and immunogenicity of recombinant DNA plasmids expressing spike genes from porcine transmissible gastroenteritis virus and porcine epidemic diarrhea virus. PLoS One. 8(3).

Morales R., Umandal A. & Lantican C. (2007). Emerging and re-emerging diseases in Asia and the Pacific with special emphasis on porcine epidemic diarrhoea. Conference OIE. 185-189.

Ngơ Thanh Long, Nguyễn Thanh Phương, Võ Văn Hùng, Bạch Đức Lữu, Nguyễn Văn Long, Nguyễn Thu Thủy & Phạm Văn Đơng (2016). Chọn chủng virus lở mồm long mĩng týp O từ thực địa để nghiên cứu sản xuất vacxin tại Việt Nam. Khoa học kỹ thuật thú y. 23(7): 5-14.

Nguyễn Tất Tồn, Nguyễn Đình Quát, Trịnh Thị Thanh Huyền, Đỗ Tiến Duy, Trần Thị Dân, Nguyễn Thị Phước Ninh & Năm N. T. T. (2012). Phát hiện virus gây bệnh tiêu chảy cấp (PEDV) trên heo ở các tỉnh miền Đơng Nam Bộ Khoa học kỹ thuật

thú y. 19(5): 26-30.

Nguyễn Thị Hoa, Nguyễn Thị Lan, Trương Quang Lâm, Trịnh Đình Thâu & Ngơ Thị Hạnh (2018). Nghiên cứu phân lập và xác định một số đặc điểm sinh học của virus PED (Porcine epidemic diarrhea virus). Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt

Nam. 16(3): 257-267.

Nguyễn Trung Tiến, Vũ Thị Thu Hằng, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Nguyễn Bá Hiên & Lê Văn Phan (2017). Một số đặc điểm sinh học phân tử của virus gây ra dịch tiêu chảy cấp ở lợn (porcine epidemic diarrhea- PED) tại Quảng Trị, Thái Nguyên và Thái Bình từ năm 2013-2014. Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam. 13(7): 1089-1100.

Nguyễn Văn Giáp, Đặng Hữu Anh, Trương Hà Thái & Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2020). Một số đặc điểm sính học phân tử của chủng PEDV (porcine epidemic diarrhea virus) phân lập ở lợn nuơi tại Hưng Yên. Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam.

18(7): 463-474.

Oh J., Lee K.-W., Choi H.-W. & Lee C. (2014). Immunogenicity and protective efficacy of recombinant S1 domain of the porcine epidemic diarrhea virus spike protein. Archives of virology. 159(11): 2977-2987.

Oh J. S., Song D. S., Yang J. S., Song J. Y., Moon H. J., Kim T. Y. & Park B. K. (2005). Comparison of an enzyme-linked immunosorbent assay with serum neutralization test for serodiagnosis of porcine epidemic diarrhea virus infection. J Vet Sci. 6(4): 349-52.

Oka T., Saif L. J., Marthaler D., Esseili M. A., Meulia T., Lin C.-M., Vlasova A. N., Jung K., Zhang Y. & Wang Q. (2014). Cell culture isolation and sequence analysis of genetically diverse US porcine epidemic diarrhea virus strains including a novel strain with a large deletion in the spike gene. Veterinary microbiology. 173(3-4): 258-269.

Okda F., Liu X., Singrey A., Clement T., Nelson J., Christopher-Hennings J., Nelson E. A. & Lawson S. (2015). Development of an indirect ELISA, blocking ELISA, fluorescent microsphere immunoassay and fluorescent focus neutralization assay for serologic evaluation of exposure to North American strains of Porcine Epidemic Diarrhea Virus. BMC Vet Res. 11(1): 180.

Oldham J. (1972). Pig farming. Health Serv J. 121: 18.

Opriessnig T., Gerber P. F., Shen H., De Castro A. M. M., Zhang J., Chen Q. & Halbur P. (2017). Evaluation of the efficacy of a commercial inactivated genogroup 2b- based porcine epidemic diarrhea virus (PEDV) vaccine and experimental live

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng phản ứng trung hòa đánh giá khả năng miễn dịch chéo giữa chủng porcine epidemic diarrhea virus vắc xin và chủng thực địa lưu hành tại việt nam (Trang 64 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)