4.1.3 Những khó khăn trong công tác quản lý khu bảo tồn thiên nhiên
Sốp Cộp
Cơ quan quản lý chƣa chủ động để bảo vệ và phát triển rừng trên diện tắch đƣợc giao.
Công tác quản lý bảo vệ rừng chƣa đƣợc quan tâm, chƣa ngăn chặn kịp thời các vụ vi phạm xảy ra, điển hình là việc phát rừng làm nƣơng rẫy, săn bắt động vật trái phép.
Khó khăn về các phƣơng tiện phòng cháy chữa cháy cũng là một trong những nguyên nhân làm cho việc bảo vệ rừng không đƣợc hiệu quả.
Phòng cháy chữa cháy là một công việc khó khăn nhƣng chế độ, chắnh sách đối với những ngƣời tham gia chữa cháy còn nhiều bất cập nên chƣa động viên, khuyến khắch mọi lực lƣợng tham gia chữa cháy một cách tắch cực.
Việc xử lý các vụ việc chƣa dứt điểm còn nhiều tồn đọng. Cán bộ còn thờ ơ với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.
4.2 Đánh giá nhận thức của cộng đồng tại khu vực nghiên cứu
kết quả nghiên cứu của đề tài thu đƣợc chủ yếu dựa trên các thông tin thu thập đƣợc trong quá trình phỏng vấn ngƣời dân ở các cộng đồng sinh sống quanh khu vực. Do vậy, muốn đánh giá đƣợc phần nào tắnh chắnh xác và độ tin cậy của các thông tin thu đƣợc, đồng thời có cái nhìn tổng quát cũng nhƣ định hƣớng cho các hoạt động bảo tồn động vật hoang dã và tài nguyên thiên nhiên trong khu vực, việc đánh giá thái độ và nhận thức của cộng đồng địa phƣơng là hết sức cần thiết.
Kết quả nghiên cứu 2 xã điểm đƣợc lựa chọn đã chỉ ra mức độ nhận thức khác nhau của ngƣời dân đối với các vấn đề tài nguyên thiên nhiên và bảo tồn động vật hoang dã.
Cụ thể, trong tổng số 100 ngƣời dân đƣợc phỏng vấn, có 15 ngƣời (15%) là rất hiểu biết về các vấn đề tài nguyên thiên nhiên và bảo tồn ĐVHD, 55 ngƣời (55%) là hiểu biết và 30 ngƣời (30%) là kém hiểu biết về các vấn đề trên.