Mật ong rừng đƣợc khai tác về tại xã Púng Bánh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá vai trò của cộng đồng trong công tác quản lý và bảo vệ rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên sốp cộp, tỉnh sơn la​ (Trang 68 - 70)

4.4.3. Săn bắn, bẫy bắt ĐVHD

Săn bắt là hoạt động truyền thống của ngƣời dân tại đây. Hoạt động này diễn ra quanh năm, tuy nhiên diễn ra mạnh nhất trong mùa đông, từ tháng 10 đến tháng 2 năm sau. Theo thông tin từ KBTSốp Cộp, tình trạng săn bắt động vật hoang dã đã giảm đáng kể từ khi có chỉ thị thu hồi súng săn. Mặt khác, số lƣợng động vật hoang dã cũng không còn nhiều. Tuy nhiên một số ngƣời dân vẫn còn giữ súng săn trái phép và hoạt động săn bắn lén lút mà các lực lƣợng chức năng chƣa thể xử lý đƣợc.

Việc săn bắt động vật hoang dã bằng bẫy thòng, bằng lƣới, bằng súng săn vẫn còn tồn tại trong nhiều thôn bản. Săn băt động vật hoang dã, không chỉ làm suy giảm số lƣợng cá thể các loài mà còn có thể tiêu diệt cả một loài động vật, nhất là những loài động vật nguy cấp số lƣợng cá thể còn rất ắt.

Qua điều tra phỏng vấn, 100% số hộ đƣợc hỏi cho biết họ không hề tham gia vào các hoạt động săn bắn, bẫy bắt động vật hoang dã trong khoảng 10 năm trở lại đây. Tuy nhiên có rất nhiều ngƣời đƣợc hỏi khẳng định hiện nay trong thôn vẫn có những ngƣời đi rừng để săn bắt ĐVHD. Các loài ĐVHD bị săn bắn chủ yếu hiện nay là sóc, tắc kè, cầy hƣơng, khỉ vàng, sơn dƣơng... Nguyên nhân tồn tại tình trạng săn bắt trái phép động vật hoang dã đƣợc ngƣời dân nhận định chủ yếu là do thiếu đất sản xuất, thiếu công ăn việc làm có thu nhập ổn định, hơn nữa việc bán các loài ĐVHD săn bắn đƣợc lại cho thu nhập rất cao do nhu cầu thị trƣờng lớn. Qua phỏng vấn cũng đƣợc biết khi săn bắt đƣợc ĐVHD, ngƣời dân chủ yếu bán lại cho những ngƣời thu mua ngay tại địa phƣơng..., những nơi luôn có nhu cầu lớn về các sản phẩm ĐVHD.

S là không thực tế nếu cho rằng các biện pháp hành chắnh s mang lại kết quả nhƣ mong muốn trong việc quản lý bảo vệ rừng nói chung và bảo tồn ĐVHD nói riêng. Nhƣ trong một cuộc hội thảo về vùng đệm, GS. Võ Quý từng phát biểu: ỘNgƣời dân sống trong vùng đệm và khu bảo tồn đã gắn bó cuộc sống của họ với rừng. Trải qua nhiều thế hệ, rừng đã nuôi họ sống. Vì vậy, biện pháp bảo vệ rừng tốt nhất là thay thế bát cơm mà họ lấy từ rừng bằng một bát cơm mà họ lấy từ nguồn khác. Đó không chỉ là giải pháp mà còn là đạo lý, là sự công bằng chia sẻ lợi ắch .

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá vai trò của cộng đồng trong công tác quản lý và bảo vệ rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên sốp cộp, tỉnh sơn la​ (Trang 68 - 70)