Quản lý bảo vệ và sử dụng bền vững tài nguyên rƣng và ĐVHD trên cơ sở cộng đồng s đảm bảo cho nguồn tài nguyên đƣợc sử dụng lâu dài, bền vững mà không làm phƣơng hại đến thế hệ tƣơng lai. Do đó để quản lý bảo vệ sử dụng bền vững ta cần:
- Kiểm soát các hoạt động săn bắt và khai thác gỗ trái phép. Lực lƣợng kiểm lâm cần phối hợp với các đoàn thể trong xã, thôn và các cơ quan ban ngành khác để kiếm soát thật chặt ch các hoạt động này.
- Kiểm soát các hoạt động thu hái lâm sản ngoài gỗ trong vùng lõi và vùng đệm của KBT, để đảm bảo các hoạt động này diễn ra ở mức bền vững cần có các quy định về thời gian khai thác, thời gian không đƣợc khai thác và vùng đƣợc khai thác để tránh ngƣời dân vẫn vào trong vùng lõi khai thác, và tránh tình trạng ngƣời dân khai thác triệt để dần dẫn đến bị tuyệt chủng một số loài, hay khai thác tràn lan làm ảnh hƣởng tới nguồn thức ăn của các loài ĐVHD, vừa cho phép ngƣời dân khai thác bền vững vừa chống lãng phắ tài nguyên và vừa góp phần nâng cao thu nhập của ngƣời dân trong và xung quanh KBT.
- Hƣớng dẫn ngƣời dân trong các thôn về phƣơng pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên rừng nhƣ xây dựng bếp cải tiến, đun tiết kiệm củi,..
- Hƣớng dẫn ngƣời dân canh tác bền vững về cách canh tác, cách sử dụng, cách chăm sóc... để tránh làm đất hoang hóa, sa mạc.
- Xử phạt nghiêm minh và triệt để các hoạt động săn bắt và khai thác gỗ trái phép, thu hồi súng, bẫy, các phƣơng tiện cƣa gỗ ở trong thôn bản.
- Hƣớng dẫn ngƣời dân hoặc đầu tƣ cho ngƣời dân trồng cây ở những vùng đất trống, nƣơng rẫy bị bỏ hoang để tăng thu nhập và tạo việc làm cho họ.
4.6.5. Xây dựng hương ước, quy ước về quản lý rừng cấp thôn, bản.
Căn cứ thông tƣ số 56/1999/TT/BNN-81 ngày 30/3/1999 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Ộvề việc hƣớng dẫn xây dựng quy ƣớc về bảo vệ và phát triển rừng trong cộng dồng dân cƣ thôn, bản , BQL cần dựa vào dân để xây dựng các bản quy ƣớc, hƣơng ƣớc tại thôn bản. Các quy ƣớc, hƣơng ƣớc này phải do dân trong thôn, bản thảo luận, cùng quyết định và
cùng theo dõi giám sát. Với hƣơng ƣớc, quy ƣớc này thì ngƣời dân s tự nâng cao đƣợc ý thức và không săn bắt hay phá rừng bừa bãi.
Các bƣớc xây dựng quy ƣớc bảo vệ và phát triển rừng cộng đồng thôn, bản đƣợc thực hiện theo các bƣớc:
Bƣớc 1: Chuẩn bị
Bƣớc 2: Họp bản, thảo luận những nội dung của quy ƣớc QLBV và phát triển rừng cộng đồng.
Bƣớc 3: Dự thảo, hoàn thiện và phê duyệt quy ƣớc QLBV và phát triển rừng cộng đồng.
Bƣớc 4: Phổ biến quy ƣớc QLBV và phát triển rừng cộng đồng. Những nội dung chủ yếu cần thảo luận trong bƣớc 2, bao gồm:
- Quyền lợi, nghĩa vụ, hƣởng lợi của của thành viên cộng đồng trong việc bảo vệ, phát triển rừng, khuyến khắch đƣa những tập quán tốt về BVR vào trong quy ƣớc.
- Những quy định về BVR và việc quy định về nội lực để chăm sóc, nuôi dƣỡng, phát triển những khu rừng của cộng đồng thôn, bản làm chủ rừng những khu rừng quan trọng nhƣ: khu rừng ma, rừng thiêng, rừng mó nƣớc của cộng đồng thôn, bản.
- Về khai thác, vận chuyển, mua bán gỗ và lâm sản. - Về bảo vệ, săn bắn, bẫy bắt và sử dụng động vật rừng. - Về chăn thả gia súc trong rừng.
- Về PCCCR và canh tác nƣơng rẫy.
- Vấn đề phát triển, ngăn chặn những tác nhân xâm hại đến rừng, ngƣời từ các địa phƣơng khác đến địa bàn bản thực hiện hành vi xâm hại tài nguyên rừng trái phép và hành vi chứa chấp những việc làm sai trái đó.
- Việc phối hợp giữa các cộng đồng bản để đảm bảo thực hiện có hiệu quả công tác bảo vệ, phát triển rừng.
- Vấn đề quy định về giải quyết của cộng đồng đối với những vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ, phát triển rừng nhƣ các quy định về bồi thƣờng thiệt hại và xử phạt. Việc này cần lƣu ý việc giải quyết ở bản chủ yếu bằng giáo dục, thuyết phục và hoà giải phù hợp với tình hình cụ thể của từng bản không đƣợc quy định xử phạt trái với quy định của pháp luật.
Sau khi họp toàn dân để thông qua quy ƣớc, quy ƣớc đƣợc trình lên Phòng Tƣ pháp thẩm định và trình UBND huyện phê duyệt. Sau đó bản tổ chức hội nghị toàn dân để thông báo nội dung của quy ƣớc và bàn biện pháp thực hiện, đồng thời niêm yết công khai quy ƣớc và phổ biến đến tận ngƣời dân để thực hiện và kiểm tra giám sát việc thực hiện
4.6.6. Đối với Ban Quản lý khu bảo tồn (BQLKBT).
Trên cơ sở đánh giá về giá trị đa dạng sinh học, và ảnh hƣởng của ngƣời dân tới tài nguyên ĐVHD, cũng nhƣ hiện trạng quản lý tài nguyên rừng nói chung và tài nguyên ĐVHD nói riêng của KBTTN Sốp Cộp, tôi xin đƣa ra một số giải pháp cho BQL KBT nhƣ sau:
- Tăng cƣờng thêm lực lƣợng kiểm lâm, nâng cao năng lực lãnh đạo của cán bộ KBT, cần đào tạo thêm ngƣời có chuyên môn về bảo tồn để cho công tác hoạt động bảo tồn đƣợc thực hiện tốt hơn.
- BQL KBT nên đầu tƣ thêm trang thiết bị, phƣơng tiện thông tin liên lạc cho lực lƣợng kiểm lâm, để lực lƣợng này hoạt động một cách hiệu quả hơn.
- Bồi dƣỡng các lĩnh vực kiến thức cần thiết ở các cấp độ khác nhau cho các cán bộ của KBT;
- BQL KBT cần tăng cƣờng các hoạt động kiểm tra, thanh tra việc thi hành pháp luật về rừng, đấu tranh ngăn chặn kịp thời các hành vi phá rừng làm nƣơng rẫy, khai thác gỗ, buôn bán vận chuyển các sản phẩm động vật rừng, đặc biệt là các hoạt động khai thác gỗ, săn bắt và buôn bán động vật
hoang dã là những mối đe dọa trực tiếp lớn nhất tới sinh cảnh và quần thể các loài ĐVHD.
- Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện các ban lâm nghiệp xã và tổ đội quần chúng bảo vệ rừng, vận động nhân dân tham gia ký kết bảo vệ rừng... từng bƣớc xây dựng lực lƣợng bảo vệ rừng ở trong thôn.
- BQL KBT nên đầu tƣ giống cây trồng cho các bản, xã, đầu tƣ giống, kỹ thuật nhƣ cây trám, sấu, keo... cho ngƣời dân trồng ở ngoài vùng đệm. Nhƣ vậy vừa giải quyết việc làm lại vừa giảm áp lực vào rừng khi những loài cây này cho thu hoạch.
- Cần có quy hoạch cụ thể để bảo tồn các loài ĐVHD và phân vùng bảo vệ những nơi có ĐVHD sinh sống.
KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ
5.1. Kết luận
1. Kết quả nghiên cứu 2 xã điểm đƣợc lựa chọn đã chỉ ra mức độ nhận thức khác nhau của ngƣời dân đối với các vấn đề tài nguyên thiên nhiên và bảo tồn động vật hoang dã, vấn đề mà ngƣời dân quan tâm hiện nay tại địa phƣơng là khai thác lâm sản trái phép, Săn bắt ĐVHD trái phép.
Cụ thể, trong tổng số 100 ngƣời dân đƣợc phỏng vấn, có 15 ngƣời (15%) là rất hiểu biết về các vấn đề tài nguyên thiên nhiên và bảo tồn ĐVHD, 55 ngƣời (55%) là hiểu biết và 30 ngƣời (30%) là kém hiểu biết về các vấn đề trên.
Với độ tin cậy 95%, đề tài đã chứng minh đƣợc nhận thức của ngƣời dân có sự khác nhau theo giới tắnh, trình độ học vấn, nghề nghiệp và thu nhập, và không có sự khác nhau theo dân tộc và độ tuổi.
2. Các hoạt động có tác động tắch cực của ngƣời dân đến tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng không nhiều. Do cuộc sống còn nhiều khó khăn, thiếu đất sản xuất, thiếu công ăn việc làm, ngƣời dân vẫn chƣa quan tâm nhiều đến việc bảo vệ và giữ gìn tài nguyên thiên nhiên trong khu vực. Các hoạt động tác động tắch cực bao gồm: Chuyển đổi cơ cấu kinh tế sang chăn nuôi,chủ động nguồn lƣơng thực từ việc canh tác lúa nƣớc, trồng rauẦSự phụ thuộc vào tài nguyên rừng đã giảm rõ rệt.
Các hình thức tác động tiêu cực đến tài nguyên thiên nhiên trong khu vực là: Khai thác gỗ, củi; Khai thác lâm sản ngoài gỗ; Săn bắn, bẫy bắt ĐVHD. Các hoạt động này đã và đang diễn ra phổ biến gây ảnh hƣởng không nhỏ đến công tác bảo vệ tài nguyên thiên nhiên nói chung và bảo tồn động vật hoang dã nói riêng.
3. Thông qua các kết quả nghiên cứu, đề tài đã đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao nhận thức cho ngƣời dân và tăng cƣờng hoạt động bảo tồn có
sự tham gia của cộng đồng; Quản lý bảo vệ và sử dụng bền vững tài nguyên rừng và nâng cao trách nhiệm và năng lực của Ban quản lý KBT.
5.2. Tồn tại
Do phạm vi nghiên cứu có hạn, số lƣợng ngƣời phỏng vấn chỉ nằm ở 2 xã, trong khi tác động đến Khu bảo tồn do cả những ngƣời dân của những xã, bản khác nên việc đƣa ra kết quả nghiên cứu còn hạn chế.
Một số nội dung, tác giả không hoàn toàn thu thập số liệu ngoài thực địa mà chủ yểu dựa vào những báo cáo có sẵn liên quan đến khu vực nghiên cứu. Điều này có ảnh hƣởng tới độ chắnh xác của đề tài.
Kết quả nghiên cứu chủ yếu phụ thuộc và phỏng vấn cộng đồng nên không tránh khỏi những sai sót do nguyên nhân chủ quan của ngƣời đƣợc phỏng vấn.
Do trình độ của bản thân tác giả còn hạn chế, một số kết quả nghiên cứu không đạt đƣợcc nhƣ dự kiến và chƣa có độ tin cậy cao.
5.3. Kiến nghị
Cần có những nghiên cứu tiếp theo tại khu vực nghiên cứu, với phạm vi thực hiện đủ lớn để tãng cƣờng độ tin cậy hõn.
Việc đánh giá sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý và bảo vệ Khu bảo tồn không chỉ dừng lại với ngƣời dân thuộc 2 xã, mà nên đƣợc tiến hành với những bản khác và những xã khác xung quanh khu vực.
Những nghiên cứu tiếp theo nên điều tra nhiều đối tƣợng khác nhau. Nên có những chƣơng trình thử nghiệm để đánh giá sự thay đổi về nhận thức trƣớc và sau khi có sự tác động.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ NN&PTNT, Quyết định số 3322/QĐ-BNN-TCLN ngày 28/07/2014 về công bố hiện trạng rừng toàn quốc năm 2013;
4. Chắnh phủ, Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/09/2010 về chắnh sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng;
3. Chắnh phủ, Quyết định số 57/2012/QĐ-TTg ngày 9/1/2012 về phê duyệt kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011 Ờ 2020;
4. Hạt kiểm lâm huyện Sốp Cộp, Báo cáo kết quả công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng năm 2016; phƣơng hƣớng nhiệm vụ và giải pháp năm 2017;
5. Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La, 2004. Dự án đầu tƣ bảo vệ và phát triển khu bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp Sơn La, Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La, Sơn La.
6. Vũ Tiến Thịnh, 2013. Ngiên cứu tình trạng và phân bố của các loài động vật hoang dã quý hiếm tại KBT Sốp Cộp, Tỉnh Sơn La.Trƣờng Đại học Lâm nghiệp
7. Trần Thị Thu Huyền, 2013. Nghiên cứu đa dạng cây thuốc ở khu BTTT Sốp Cộp, tỉnh Sơn La. Luận văn Thạc sĩ sinh học, Đại học Nông Lâm, Thái Nguyên;
8. Tạ Nữ Hoàng, 2013. Đánh giá vai trò của cộng đồng trong việc bảo tồn động vật hoang dã ở vƣờn Quốc gia Cát Bà, Hải Phòng. Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội;
9. Lƣu Hoàng Yến, 2008. Đánh giá vai trò của cộng đồng trong công tác và bảo tồn vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng. Luận văn thạc sỹ khoa học môi trƣờng, Đạo học Quốc Gia Hà Nội;
10. Michael Matarasso, Maurits Servaas, Dr. Irma Allen, 2004, Giáo dục Bảo tồn có sự tham gia của cộng đồng, WWF Chƣơng trình Đông Dƣơng, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội;
11. Nguyễn Bá Ngãi và CS, 2009, Kỷ yếu hội thảo Chắnh sách và Thực tiễn Quản lý Rừng Cộng đồng ở Việt Nam;
14. Võ Đình Tuyền, 2012, Nghiên cứu các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam. Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội;
13. Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn la, Quyết định số 2188/QĐ-UBND ngày 8/9/2008 về phê duyệt Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Sơn La đến năm 2015 và định hƣớng đến năm 2020.
PHỤ LỤC 01: BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN
ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN
SỐP CỘP, TỈNH SƠN LA
Ngƣời phỏng vấn:... Thời gian: Ngày ... Giờ:... Địa điểm: ...
Phần 1: Thông tin chung
Tên ngƣời đƣợc phỏng vấn:ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. Điện thoại:... Địa chỉ nơi ở:...
Ngành nghề:... Vị trắ làm việc:...
- Tuổi: [ ] trên 50 tuổi [ ] từ 20 Ờ 50 tuổi [ ] từ 15 Ờ 20 tuổi
- Giới tắnh: [ ] Nam [ ] Nữ - Dân tộc:... Tôn giáo:... - Tình trạng bản thân: [ ] Đã lập gia đình [ ] Chƣa lập gia đình
- Trình độ học vấn:
[ ] Tiểu học [ ] Trung cấp [ ] Trung học cơ sở (cấp 2) [ ] Cao đẳng [ ] Trung học phổ thông (cấp 3) [ ] Đại học [ ] Không đi học [ ] Sau đại học
- Thu nhập của gia đình trong một năm (Bao gồm thu nhập của toàn thể các thành viên trong gia đình): ...
[ ] Con, em. Học lớp...tại trƣờng ... [ ] Bố, ... tuổi. M ,... tuổi. Có lƣơng hƣu là ... [ ] Ông,... tuổi. Bà, ... tuổi. Có lƣơng hƣu là ... [ ] ... Nếu bố, m , ông, bà vẫn còn lao động đƣợc thì định giá cho khối lƣợng lao động của họ.
- Đồ dùng trong nhà gồm có
Số lƣợng Số lƣợng Số lƣợng
Ti vi Điều hòa Máy vi tắnh
Tủ lạnh Xe máy Bếp gas
Máy giặt Ô tô Máy karaoke
Phần 2: Nhận thức, kiến thức chung về tài nguyên thiên nhiên
1. Biến đổi khắ hậu có đang xảy ra ở Việt Nam hay không? [ ] không.
[ ] Có. Biểu hiện ... ... 4. Trồng rừng có làm giảm biến đổi khắ hậu không?
[ ] Không
[ ] Có. Bởi vì ... ... 3. Năng lƣợng không tái tạo đƣợc là?
[ ] Năng lƣợng có thể sử dụng vô hạn
[ ] Năng lƣợng không sử dụng đƣợc [ ] Năng lƣợng có thể sử dụng nhiều lần. Kể tên một số loại năng lƣợng:
Năng lƣợng tái tạo: ... Năng lƣợng không tái tạo: ... 4. Anh (chị) có biết các hoạt động nào về bảo vệ rừng và tài nguyên rừng đƣợc tổ chức tại địa phƣơng (trồng cây, thu dọn rác, bảo vệ, quản lý rừng..)
... ... ... 5. Anh (chị) có tham gia các hoạt động trên không?
[ ] Tham gia đầy đủ [ ] Thỉnh thoảng [ ] Không tham gia
Khó khăn: ... ... ... ... 6. Theo anh (chị), địa phƣơng nên có những chƣơng trình, hoạt động nào để tăng cƣờng bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng?
... ... ... 7. Đa dạng sinh học là gì? Chọn những đáp án đƣợc cho là đúng
[ ] Đa dạng sinh học là đa dạng về tài nguyên thực vật [ ] Đa dạng sinh học là đa dạng về tài nguyên động vật
[ ] Đa dạng sinh học không phải là đa dạng về nấm, vi trùng, vi khuẩn, vi sinh vật
[ ] Đa dạng sinh học không phải là đa dạng về nguồn nƣớc nhƣ nƣớc
suối, nƣớc biển, nƣớc lợ,...
[ ] Đa dạng sinh học không phải là đa dạng về các loại địa hình nhƣ núi đá, núi đất, đồng bằng, cao nguyên,...
8. Giá trị của đa dạng sinh học (sự phong phú của tài nguyên rừng) là gì? Lựa chọn các đáp án đƣợc cho là đúng
[ ] Giá trị kinh tế, giá trị làm thuốc [ ] Giá trị sinh thái
[ ] Giá trị dinh dƣỡng
[ ] Giá trị thẩm mỹ, văn hóa [ ] Giá trị đạo đức
[ ] Giá trị tiềm năng sử dụng trong tƣơng lai
9. Những hành vi nào làm suy thoái đa dạng sinh học tại địa phƣơng? Chọn những đáp án đƣợc cho là đúng
[ ] Khai thác, chặt phá rừng
[ ] Chỉ khai thác toàn bộ 1 loài trong rừng mà không khai thác loài khác [ ] Khai thác ắt, để lại các cây/con còn non
[ ] Làm nƣơng và nhà cửa sát bìa rừng, không khai thác rừng [ ] Xả rác, nƣớc thải vào rừng, suối