kết quả nghiên cứu của đề tài thu đƣợc chủ yếu dựa trên các thông tin thu thập đƣợc trong quá trình phỏng vấn ngƣời dân ở các cộng đồng sinh sống quanh khu vực. Do vậy, muốn đánh giá đƣợc phần nào tắnh chắnh xác và độ tin cậy của các thông tin thu đƣợc, đồng thời có cái nhìn tổng quát cũng nhƣ định hƣớng cho các hoạt động bảo tồn động vật hoang dã và tài nguyên thiên nhiên trong khu vực, việc đánh giá thái độ và nhận thức của cộng đồng địa phƣơng là hết sức cần thiết.
Kết quả nghiên cứu 2 xã điểm đƣợc lựa chọn đã chỉ ra mức độ nhận thức khác nhau của ngƣời dân đối với các vấn đề tài nguyên thiên nhiên và bảo tồn động vật hoang dã.
Cụ thể, trong tổng số 100 ngƣời dân đƣợc phỏng vấn, có 15 ngƣời (15%) là rất hiểu biết về các vấn đề tài nguyên thiên nhiên và bảo tồn ĐVHD, 55 ngƣời (55%) là hiểu biết và 30 ngƣời (30%) là kém hiểu biết về các vấn đề trên.
Hình 4.4. Mức độ nhận thức về quản lý TNTN tại khu vực nghiên cứu
Khi đƣợc hỏi về các vấn đề môi trƣờng và tài nguyên thiên nhiên mà anh/chị quan tâm hiện nay tại địa phƣơng, hầu hết số ngƣời đƣợc hỏi đều trả
lời các vấn đề Khai thác lâm sản trái phép, Săn bắt ĐVHD trái phép, suy thoái rừng... Khi đƣợc hỏi có ngƣời đã trả lời họ có thể làm gì đó để ngăn ngừa các vấn đề này xảy ra nhý tuyên truyền cho những ngƣời xung quanh không phá rừng, tham gia các nhóm cộng đồng bảo vệ rừng, phát hiện và báo cáo đến ủy ban xã và lực lƣợng Kiểm lâm các vụ vi phạm, một số giáo viên có thể dạy bảo học sinh của mình về vai trò của rừng với đời sống và mong muốn có thể thông qua đó tác động đến bố m của chúng và cộng đồng. Số còn lại phần lớn trả lời rằng họ không biết làm gì tuy nhiên nếu đƣợc chỉ dẫn hoặc yêu cầu từ các cõ quan nhà nƣớc và các tổ chức bảo tồn, họ có thể đóng góp công sức và tham gia các hoạt động đƣợc tổ chức.
Để làm rõ thêm kết luận của đề tài và có đánh giá tổng quát nhất về thái độ và nhận thức của ngƣời dân tham gia phỏng vấn, phân loại các đối tƣợng phỏng vấn theo các vấn đề khác nhau, cụ thể nhƣ sau: