Đối với chắnh quyền xã

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá vai trò của cộng đồng trong công tác quản lý và bảo vệ rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên sốp cộp, tỉnh sơn la​ (Trang 78 - 80)

Nâng cao năng lực quản lý và bảo vệ, phát triển tài nguyên rừng, pháp luật về tài nguyên rừng cho các cấp chắnh quyền xã bằng cách tổ chức các khóa học, lớp học cho các cán bộ xã. Đặc biệt chú trọng xây dựng quy chế phối kết hợp trong công tác bảo vệ rừng với buôn, làng, chắnh quyền địa phƣơng (ban lâm nghiệp xã) và các đơn vị trên địa bàn tham gia công tác bảo tồn.

Tạo điều kiện cho các cán bộ của xã đi học để nâng cao năng lực quản lý cũng kiến thức chuyên môn.

Tăng cƣờng sự phối hợp giữa các ngành chức năng, các đơn vị xã, phƣờng. Có sự phối hợp hình thành phong trào tuyên truyền sâu rộng trong các tổ chức Đảng, chắnh quyền và các tổ chức chắnh trị xã hội, mỗi ngƣời dân vừa là đối tƣợng tuyên truyền vừa là ngƣời tuyên truyền.

Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát việc quản lý, bảo vệ rừng của các hộ, nhóm hộ đã đƣợc giao đất giao rừng. Đặc biệt phải tăng cƣờng công tác giám sát, kiểm tra, tuần tra rừng của lực lƣợng kiểm lâm cả về số lƣợng lẫn chất lƣợng cũng nhƣ trang thiết bị, phƣơng tiện phục vụ cho công tác tuầntra, kiểm soát bảo vệ rừng một cách hiệu quả. Truy xét các hành vi đến rừng giữa các lực lƣợng chức năng và các ban ngành địa phƣơng và Uỷ ban nhân dân cấp xã, ngăn chặn kịp thời, xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm Luật bảo vệ và phát triển rừng theo quy định của pháp luật.

Tìm hiểu và ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật, đẩy mạnh phát triển lâm nghiệp xã hội. Đồng thời hƣớng dẫn cho ngƣời dân áp dụng có hiệu quả các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Tăng cƣờng công tác khuyến lâm, bố trắ cán bộ lâm nghiệp chuyên trách và bán chuyên trách đƣợc đào tạo nghiệp vụ và có tập huấn về chuyên môn tham mƣ cho các cấp chắnh quyền.

Thƣờng xuyên tìm hiểu về những điều kiện, đời sống của ngƣời dân đểcó thể đƣa ra các biện pháp thắch hợp trong việc quản lý, bảo vệ rừng.

Thƣờng xuyên phát động phong trào trồng cây gây rừng vào những dịp lễ hội quốc gia nhƣ: 30/4, 2/9, 19/5,...

Cần có cơ chế chắnh sách có sức hấp dẫn, khuyến khắch những ngƣời nhận rừng, đảm bảo hài hoà lợi ắch giữa Nhà nƣớc và ngƣời nhận rừng, lợi ắch của cộng đồng dân cƣ trong xã trong việc bảo vệ rừng.

Các cấp chắnh quyền phải xây dựng và tổ chức có hiệu quả các kế hoạch hoạt động và phƣơng án bảo vệ rừng từng năm, từng giai đoạn trên phạm vi xã mình quản lý. Tìm hiểu và đề xuất cho các chỉ tiêu, kế hoạch cho năm sau phù hợp với điều kiện thực tế.

Tăng cƣờng công tác vận động ngƣời dân từ bỏ tập quán du canh du cƣ, đốt rừng làm nƣơng rẫy và chuyển dần sang trồng các loại cây kinh tế, trồng rừng khoanh nuôi tái sinh rừng, chuyển mạnh các diện tắch nƣơng rẫy sang trồng rừng.

Quản lý chặt ch các đồng bào dân tộc chuyên sống du canh du cƣ từ trƣớc đến nay tại xã.

Đào tạo nghề cho ngƣời dân trong xã để ngƣời dân chuyền dần sang làm những ngành nghề khác.

Tạo đầu ra cho các sản phẩm nông lâm kết hợp, chế biến và bảo quản nông sản...

Cần nghiên cứu, tìm hiểu và lựa chọn những loại cây phù hợp với xã mình, để vừa đáp ứng đƣợc lợi ắch kinh tế cũng nhƣ đáp ứng đƣợc yêu cầu về môi trƣờng.

Nghiên cứu, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong công tác chữa cháy rừng và dần dần thay thế phƣơng pháp thủ công hiện đang áp dụng.

Căn cứ vào hiện trạng nguồn tài nguyên hiện có của xã, hạn chế khai thác đối với các nguồn đang trong giai đoạn phục hồi, nghiêm cấm khai thác

các nguồn đã bị cạn kiệt, song song với việc khai thác, tiến hành thuần hóa và áp dụng khoa học, công nghệ để nhân giống, phát triển nguồn tài nguyên ở bên ngoài rừng (bằng các mô hình kinh tế vƣờn rừng, trang trại, bảo tồn chuyển vị...), đó là biện pháp hữu ắch của sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên. Dựa vào nhu cầu thị trƣờng để tiến hành sản xuất, xây dựng một số mô hình sản phẩm thay thế nhằm hạn chế sử dụng tài nguyên từ rừng tự nhiên (gỗ, lâm sản ngoài gỗ, chất đốt...)

Khuyến khắch ngƣời dân sử dụng các sản phẩm thay thế gỗ để từng bƣớc thay đổi thói quen sử dụng gỗ và các sản phẩm có nguồn gốc từ rừng tự nhiên.

Đảm bảo sự bình đẳng giữa mọi ngƣời và mọi tầng lớp trong xã hội đối với cơ hội đƣợc tham gia giải quyết các vấn đề về quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, phòng cháy chữa cháy rừng, trong việc tiếp nhận thông tin, quyền đƣợc hƣởng lợi từ việc quản lý, bảo vệ rừng.

Tổ chức quản lý bảo vệ tốt diện tắch rừng hiện có, đẩy mạnh khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh phục hồi rừng và trông rừng mới.

Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động các cấp của các cấp, các ngành, đoàn thể, từng bƣớc làm chuyển đổi nhận thức của nhân dân trong việc bảo vệ và phát triển rừng bằng nhiều hình thức, nội dung phù hợp với trình độ của ngƣời dân.

Thi hành luật pháp một cách nghiêm túc, triệt để trong công tác bảo tồnđể răn đe

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá vai trò của cộng đồng trong công tác quản lý và bảo vệ rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên sốp cộp, tỉnh sơn la​ (Trang 78 - 80)