Nhận thức của ngƣời dân theo nhóm ngành nghề

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá vai trò của cộng đồng trong công tác quản lý và bảo vệ rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên sốp cộp, tỉnh sơn la​ (Trang 50)

trình độ học vấn khác nhau.

4.2.3 Theo nghề nghiệp

Trong mỗi ngành nghề khác nhau, có những môi trýờng làm việc, những vấn đề phải quan tâm và thực hiện khác nhau. Môi trƣờng sống và tiếp xúc hàng ngày trong công việc chắnh là ảnh hƣởng nhiều nhất đến tâm lý, những suy nghĩ và nhận thức của mỗi ngƣời. Từ suy nghĩ và nhận thức của mình, mỗi ngƣời s có cách ứng xử khác nhau với môi trƣờng hay tài nguyên rừng, vì vậy, đề tài đã quan sát và thống kê đƣợc 4 nhóm ngành nghề chủ yếu tại KVNC, kết quả điều tra đƣợc tổng hợp trong bảng 4.3:

Bảng 4.3. Nhận thức của ngƣời dân theo nhóm ngành nghề Nhận thức Nhận thức

Nghề nghiệp Ít hiểu biết Hiểu biết Rất hiểu biết

Tổng (Người) Làm nông 10(35,71%) 15(53,57%0 3(10,71%0 28 Cán bộ 1(2,85%) 24(68,57%) 10(28,57%) 35 Kinh doanh 5(29,41%0 10(58,82%) 2(11,76%) 17 Khác 14(70%) 6(30%) 0 20 Tổng (Người) 30 55 15 100

Từ kết quả trên, có thể thấy nhận thức của nhóm đối tƣợng là Cán bộ và Làm nông có hiểu biết cao hơn so với các nhóm còn lại, đối với nhóm ngýởi làm Kinh doanh, thực tế khi quan sát ngƣời đƣợc phỏng vấn thƣờng không quan tâm nhiều đến tài nguyên rừng, chỉ quan tâm đến các sản phẩm mang lại nhiều lợi nhuận kinh tế, vì vậy, kết quả đánh giá nhận thấy cũng thấp hơn so với nhóm ngƣời là cán bộ.

Tuy nhiên, để lƣợng hóa các giả thiết, đề tài tiến hành kiểm tra bằng tiêu chuẩn One Way ANOVA để biết xem nhận thức bảo tồn có sự khác biệt theo nhóm nghề nghiệp hay không. Giả thiết rằng nhận thức bảo tồn không có sự khác biệt, đề tài thu đƣợc giá trị P-value = 0.00 < 0.05 nên bác bỏ giả thiết đƣa ra và chấp nhận giả thiết thay thế rằng nhận thức bảo tồn khác nhau giữa những ngƣời có nghề nghiệp khác nhau. Giá trị P nhỏ hơn rất nhiều so với 0.05 càng giúp đề tài khẳng định chắc chắn vấn đề này.

Kết quả này hoàn toàn hợp lý cả với việc kiểm định bằng tiêu chuẩn khoa học và hợp lý với cả tình hình thực tiễn trong khi tác giả thu thập số liệu tại khu vực nghiên cứu. Cán bộ công nhân viên chức nhà nƣớc chủ yếu là cán bộ bản, cán bộ xã, giáo viên... đây là những đối tƣợng có trình độ học vấn cao hơn, lại thƣờng xuyên đƣợc tiếp xúc với các cuộc họp, với các tài liệu phổ biến về các vấn đề tài nguyên và môi trƣờng. Hơn nữa, họ là những ngƣời làm công tác liên quan đến bảo tồn, nên thƣờng tuyên truyền cho ngƣời khác việc bảo vệ, giữ gìn tài nguyên thiên nhiên đồng thời cũng làm gƣơng cho các đối tƣợng khác noi theo. Chắnh điều này đã giải thắch tại sao họ có nhận thức và kiến thức cao hơn các đối tƣợng khác.

4.2.4 Theo mức thu nhập gia đình.

Điều kiện sống có ảnh hýởng tới các quá trình học tập, sinh hoạt. Mức thu nhập theo từng hộ gia đình phần nào thể hiện đƣợc điều kiện, chất lƣợng đời sống của ngýời dân. Sức ép kinh tế là sức ép nguy hiểm nhất đến tài nguyên rừng, ngýời có thu nhập cao hay thấp đều luôn muốn nâng cao mức thu nhập của bản thân. Những ngýời sống gần rừng lại chủ yếu có thu nhập thấp, ngoài việc tác động để đáp ứng kinh tế, ngýời dân còn tận dụng các sản phẩm từ rừng để phục vụ cho đời sống của gia đình đýợc thể hiện ở bảng 4.4.

Bảng 4.4. Nhận thức của ngýời dân phân theo thu nhập gia đình Nhận thức

Thu nhập Ít hiểu biết Hiểu biết Rất hiểu biết

Tổng (Người) Nghèo 14(45,16%) 15(48,39%) 2(6,45%) 31 Trung bình 10(25%) 25(62,5%) 5(12,5) 40 Khá 6(20,69%) 15(51,72%0 8(27,59%) 29 Tổng (Người) 30 55 15 100

Nhìn vào bảng trên ta thấy rằng có sự khác nhau về nhận thức giữa các nhóm hộ thu nhập, hộ có thu nhập thấp s ắt hiểu biết hơn những hộ có thu nhập cao hõn. Để làm rõ hơn sự khác biệt về nhận thức giữa các đối tƣợng đề tài sử dụng kiểm định One Way ANOVA với giả thuyết rằng có sự khác biệt về nhận thức giữa các nhóm hộ phân theo thu nhập gia đình.

Kết quả kiểm định thu đƣợc mức ý nghĩa: Sig. (tongdiem) = 0,024 < 0,05, giả thuyết kiểm định đƣợc chấp nhận, kết luận: có sự khác biệt về nhận thức giữa các nhóm hộ phân theo thu nhập gia đình. Điều này đựợc giải thắch có thể ngƣời có đời sống cao đƣợc tiếp cận nhiều hơn với các phƣơng tiện truyền thông, đƣợc tham gia các chƣơng trình, hội nghị tuyên truyền giáo dục nhiều hơn. Từ kết quả này, đề xuất các chƣơng trình tuyên truyền cần quan tâm hơn đến các đối tƣợng khó khăn, mà đây chắnh là những đối tƣợng chắnh có nhiều tác động trực tiếp đến tài nguyên rừng.

4.2.5 Theo giới tắnh

Việc đánh giá nhận thức theo giới tắnh là rất cần thiết, qua điều tra cho thấy tại khu vực nghiên cứu trong gia đình, nam giới làm chủ hộ và tham gia các cuộc hội họp, đại diện cho gia đình, nam giới tuy là lực lƣợc lao động chắnh nữ giới là ngƣời thƣờng xuyên vào rừng nhiều hơn, khai thác mãng, củi, hái lá, hoa quả.. Bên cạnh đó, Nam giới có tâm lý khai thác những sản phẩm cần thiết hoặc giá trị cao, số lƣợng ắt, nữ giới thì có thể khai thác tất cả mọi

thứ có thể sử dụng hoặc buôn bán đƣợc mà họ nhìn thấy.Trong số 100 phiếu phỏng vấn thu đƣợc, đề tài tổng hợp theo giới tắnh, trong đó 62 là nam và 38 là nữ.

Kết quả ban đầu khi cho điểm về nhận thức và thái độ của 2 đối tƣợng nam và nữ cho thấy, nam có nhận thức cao hơn hẳn nữ về các vấn đề đƣợc hỏi. Kết quả thể hiện trong bảng 4.5.

Bảng 4.5. Nhận thức của ngƣời dân theo giới tắnh Nhận thức Nhận thức

Giới tắnh Ít hiểu biết Hiểu biết

Rất hiểu biết Tổng (Người) Nam 15(24,19%) 35(56,45%) 12(19,35%) 62 Nữ 15(39,47%) 20(52,63%) 3(7,89%) 38 Tổng (Người) 30 55 15 100

Nhìn vào bảng 4.5 cho thấy, nam có nhận thức cao hơn nữ trong các vấn đề mà đề tài đƣa ra. Có tới 15/38 ngƣời là nữ có nhận thức ắtt hiểu biết trong khi nam chỉ có 10/62 ngƣời có nhận thức ắt hiểu biết còn lại là có nhận thức hiểu biết và rất hiểu biết. Tuy nhiên, để kiểm tra nhận thức có thực sự khác nhau theo giới tắnh hay không, đề tài tiến hành kiểm tra bằng tiêu chuẩn thống kê. Tiêu chuẩn T của Student cho 2 mẫu độc lập đƣợc kiểm tra trong trƣờng hợp này. Đề tài đƣa ra giả thiết rằng nhận thức giữa 2 giới tắnh không có sự khác nhau. Sau khi kiểm định bằng tiêu chuẩn T Ờ student áp dụng trong trƣờng hợp phƣơng sai 2 tổng thể bằng nhau P = 0.048 < 0,05 nên bác bỏ giả thiết đƣa ra và chấp nhận giả thiết thay thế rằng giới tắnh khác nhau thì nhận thức bảo tồn cũng khác nhau. Nhƣ vậy, nhận thức của ngƣời dân tại khu vực nghiên cứu có sự khác biệt theo giới tắnh.

Kết quả cũng chỉ ra rằng, nhận thức và thái độ trung bình về các vấn đề với tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng của nam cao hơn so với nữ (Mean

nam = 1,95 và Mean nữ = 1,68). Kết quả này hoàn toàn phù hợp với điều tra đánh giá ban đầu.

4.2.6 Theo thành phần dân tộc

Kết quả đánh giá nhận thức của ngƣời dân theo thành phần dân tộc đƣợc thể hiện trong bảng 4.6.

Bảng 4.6. Nhận thức của ngýời dân theo thành phần dân tộc Thành phần

dân tộc Ít hiểu biết Hiểu biết Rất hiểu biết

Tổng (Ngýời) Kinh 3 (21,43%) 7 (50%) 4 (28,57%) 14 Thái 9 (30%) 19 (63,33%) 2 (6,67%) 30 HỖmong 10 (47,62%) 8(38,09%) 3 (14,28%) 21 Khõ Mú 4 (25%) 9 (56,25%) 3 (18,75%) 16 Lào 4 (21,05%) 12 (63,17%) 3 (15,79%) 19 Tổng(Ngýời) 30 55 15 100

Qua kết quả trên, nhận thấy tỷ lệ mức độ hiểu biết của ngƣời dân có sự chênh lệch giữa các nhóm thành phần dân tộc là không đáng kể. Trong thời kỳ phát triển Kinh tế - Xã hội nhý hiện nay, ngƣời dân thuộc nhóm dân tộc có cõ cấu cao trong bộ máy quản lý Nhà nýớc, điều này chứng tỏ không có sự khác biệt về trình độ cũng nhƣ nhận thức giữa các dân tộc. Sự đồng nhất trong mức độ hiểu biết của các nhóm thành phần dân tộc. Đề tài sử dụng kiểm định bằng One Way ANOVA để so sánh, kiểm định có sự khác biệt hay không về nhận thức cho các nhóm thành phần dân tộc. Kết quả kiểm định đƣợc mức ý nghĩa Sig. (tongdiem) = 0,358 > 0,05, kết luận rằng không có sự khác biệt về nhận thức giữa các nhóm đối tƣợng thành phần dân tộc khác nhau.

Điều này rất phù hợp với tình hình thực tế mà ngýời điều tra đã quan sát đƣợc. Xã hội ngày càng trở nên phát triển và bình đẳng hơn, tất cả mọi ngƣời là

đối tƣợng khác nhau đều đƣợc hƣởng nền giáo dục, kinh tế, nền văn minh, an ninh xã hội nhƣ nhau. Tuy đối với các dân tộc thiểu số, có phong tục tập quán sống gần rừng và phụ thuộc nhiều vào tài nguyên rừng, nhƣ thông qua tuyên truyền, giáo dục, tỷ lệ ngƣời dân sống vẫn giữ gìn đƣợc trọn v n cuộc sống theo phong tục tập quán xƣa cũ còn lại rất ắt. Với tình hình phát triển nhƣ hiện nay, không có sự khác biệt về nhận thức trong các nhóm thành phần dân tộc.

Từ kết quả của các kiểm định khoa học trên và với độ tin cậy 95% xác định đƣợc rằng có sự khác biệt về nhận thức theo thu nhập hộ gia đình, trình độ học vấn, theo giới tắnh và nghề nghiệp. Kết quả so sánh nhận thức theo các nhóm đối tƣợng tổng hợp ở bảng 4.7 dƣới đây:

Bảng 4.7. Kết quả tổng hợp so sánh nhận thức theo nhóm đối týợng

STT Tiêu chắ so sánh Mức ý nghĩa Kết luận

1 Độ tuổi 0,358 Không có sự khác biệt 2 Trình độ học vấn 0,000 Có sự khác biệt 3 Theo nghề nghiệp 0,000 Có sự khác biệt 4 Theo thu nhập gia đình 0,024 Có sự khác biệt 5 Theo giới tắnh 0,048 Có sự khác biệt 6 Theo dân tộc 0,358 Không có sự khác biệt

Từ kết quả tổng hợp trên, có thể khẳng định lại một lần nữa rằng: Ngoài sức ép về kinh tế, nhu cầu sinh hoạt trong gia đình, những hành vi tác động đến tài nguyên rừng của cộng đồng chủ yếu xuất phát từ những ý thức chủ quan của mỗi cá nhân. Ý thức chủ quan của từng cá nhân đƣợc hình thành nhờ vào tác động của môi trƣờng, xã hội, điều kiện sống, phong tục tập quán Ờ văn hóa tắn ngƣỡngẦ

Qua quá trình xử lý thông tin, đề tài đã xác định đƣợc các nhân tố có ảnh hƣởng nhiều hơn đến nhận thức của ngƣời dân đến tài nguyên rừng, xây dựng các giải pháp hoặc xây dựng các chƣơng trình tuyên truyền có những nội dung phù hợp hơn với từng khu vực trên địa bàn, phân loại hộ gia đình theo

thu nhập, trình độ học vấn và nghề nghiệp của từng ngƣời tham gia tuyên truyền. Đối với từng đối tƣợng mà đƣợc tuyên truyền đắch danh Ờ trực tiếp hoặc là đối tƣợng vi phạm thì phải căn cứ vào các yếu tố trên để có thể thực hiện tốt công tác tuyên truyền hoặc vận động chấp hành các quyết định xử lý vi phạm. Cụ thể các chƣơng trình nên tập trung vào những đối tƣợng là nữ giới vì những đối tƣợng này ắt có cơ hội tiếp cận với các chƣơng trình giáo dục bảo tồn nhƣ là thành phần lao động chắnh trong gia đình trong việc tiếp cận và sử dụng tài nguyên thiên nhiên. Ngoài ra cần tập trung nâng cao nhận thức cho nhóm cộng đồng là nông dân và những ngýời có trình độ học vấn thấp, khuyến khắch họ tham gia vào các nhóm cộng đồng bảo vệ rừng ở địa phƣơng.

4.3 Tác động tắch cực của cộng đồng với tài nguyên rừng

Những hoạt động tắch cực là những hoạt động không làm tổn hại đến tài nguyên thiên nhiên nói chung và ĐVHD nói riêng, mang tắnh chất bảo vệ và phát triển các nguồn tài nguyên trong khu vực. Trong thời gian thu thập số liệu, đề tài đã tìm hiểu các hoạt động đang diễn ra tại địa phƣơng liên quan đến việc bảo vệ và giữ gìn tài nguyên thiên nhiên và ĐVHD.

Nhìn chung, các hoạt động có tác động tắch cực của ngƣời dân đến tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng không nhiều. Do cuộc sống còn nhiều khó khăn, thiếu đất sản xuất, thiếu công ăn việc làm, ngƣời dân vẫn chƣa quan tâm nhiều đến việc bảo vệ và giữ gìn tài nguyên thiên nhiên trong khu vực. Thời gian trong ngày, ngƣời dân chủ yếu làm các công việc nông lâm nghiệp để đảm bảo sinh kế.

4.3.1. Hoạt động sản xuất của cộng đồng địa phương bớt phụ thuộc vào tài nguyên rừng

Trƣớc khi thành lập KBTH Sốp Cộp năm 2002, sinh kế ngƣời dân xung quanh khu bảo tồn Sốp Cộp phần lớn phụ thuộc vào làm nƣơng rẫy, săn bắt

động vật rừng, khai thác lâm sản. Từ sau năm 2002, do có các chắnh sách của Nhà nƣớc, ngƣời dân đã dần thay thế các thói quen sống phụ thuộc vào tài nguyên rừng và tự nhiên. Họ đã chủ động đƣợc nguồn lƣơng thực từ việc canh tác lúa nƣớc, trồng rau, chăn nuôi trâu, bò, lợn, gàẦSự phụ thuộc vào tài nguyên rừng đã giảm rõ rệt. Ngƣời dân không còn vào rừng tự nhiên săn bắn động vật, trừ việc đánh bắt cá, khai thác các loại lâm sản phụ ở ngoài diện tắch của KBT. Cũng từ năm 2002 đến nay, từ việc nhận khoán khoanh nuôi tái sinh và bảo vệ rừng tự nhiên mà thu nhập của các hộ gia đình xung quanh khu bảo tồn đã tăng lên, đời sống ổn định hơn và ngƣời dân có ý thức bảo vệ rừng tốt hơn (Bảng 4.8).

Bảng 4.8. Mức độ phụ thuộc vào sản xuất và khai thác tài nguyên trƣớc và sau thành lập KBT Sốp Cộp Thời gian Mức độ Trƣớc 2002 Sau 2002 Lý do Trồng trọt Do chuyển một số diện tắch vào KBT nên hạn chế lúa nƣơng; Nhà nƣớc ban hành quy định cấm trồng cây thuốc phiện tăng cƣờng sản xuất cây lƣơng thực

Nhiều Lúa nƣơng Lúa nƣớc

Vừa Lúa nƣớc Lúa nƣơng

Trung bình Sắn, ngô, cây thuốc phiện

Sắn, ngô

Ít Rau các loại Rau các loại

Chăn nuôi Theo tập quán

chăn nuôi phục vụ cho sức kéo nên không có sự thay đổi

Thời gian Mức độ Trƣớc 2002 Sau 2002 Lý do Vừa Lợn Lợn Trung bình Gia cầm (Gà, Vịt) Gia cầm (Gà, Vịt)

Ít Dê, Ngựa Dê, Cá, Ngựa Khai thác tài nguyên Động vật Nhiều Cá Cá Cá là thực phẩm đƣợc sử dụng nhiều, tài nguyên khá phong phù và không có sự ràng buộc về mặt pháp luật Trữ lƣợng các loài động vật thấp, một số loài không xuất hiện nhƣ voi, hổ, bò tót, trâu rừng; - Các loài động vật bị cấm khai thác Vừa Lợn rừng, Nai, Hoẵng, Gà rừng, Ong Lợn, Ong Trung bình Rắn,Sơn dƣơng, Khỉ, Chim rừng, Tắc kè Rắn,Sơn dƣơng, Tắc kè Ít Voi, Rùa, Hổ, Gấu, Trâu rừng, Bò tót Khỉ, Nai, Hoẵng Thực vật

Nhiều Củi, gỗ, Tre nứa

Củi, Tre nứa - Cấm khai thác gỗ trong khu bảo vệ; Hạn chế khai Vừa Rau,Măng, Song mây Rau,Măng,Song mây, Sa nhân,

Thời gian Mức độ Trƣớc 2002 Sau 2002 Lý do Đót, Lau thác các loại LSNG; Củi là chất đốt hàng ngày, khai thác ở vùng rừng không bảo vệ; Đƣợc phép khai thác một lƣợng gỗ nhất định để làm nhà. Trung bình Cây đót, Sa nhân, Lau Cây thuốc Ít Cây thuốc Gỗ

(Nguồn: Phòng nông nghiệp huyện)

Ghi chú:

- Nhiều: Chiếm tỷ trọng từ 40Ờ 90% hoặc tần suất cao (hàng ngày) - Vừa: Chiếm tỷ trọng 15 Ờ 40% hoặc tần suất trung bình (hàng tuần) - Trung bình: Chiếm tỷ trọng 5 Ờ 15% hoặc tần suất trung bình (hàng tháng) - Ít: Chiếm tỷ trọng <5 %, hoặc tần suất trung bình (hàng quắ)

Từ bảng trên, ta thấy: từ năm 2002 trở về trƣớc, cộng đồng địa phƣơng có đời sống phụ thuộc rất nhiều vào tài nguyên rừng. Họ vào rừng kiếm thức ăn từ việc săn bắt thú rừng, bắt cá, lấy măng, rau rừngẦ Các ngôi nhà đƣợc xây dựng hầu hết bằng gỗ và tre nứa. Do cộng đồng sống rải rác, các nguồn năng lƣợng khác không đƣợc khai thác do trình độ hạn chế nên củi là nguồn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá vai trò của cộng đồng trong công tác quản lý và bảo vệ rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên sốp cộp, tỉnh sơn la​ (Trang 50)