Đối với Ban Quản lý khu bảo tồn (BQLKBT)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá vai trò của cộng đồng trong công tác quản lý và bảo vệ rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên sốp cộp, tỉnh sơn la​ (Trang 83 - 85)

Trên cơ sở đánh giá về giá trị đa dạng sinh học, và ảnh hƣởng của ngƣời dân tới tài nguyên ĐVHD, cũng nhƣ hiện trạng quản lý tài nguyên rừng nói chung và tài nguyên ĐVHD nói riêng của KBTTN Sốp Cộp, tôi xin đƣa ra một số giải pháp cho BQL KBT nhƣ sau:

- Tăng cƣờng thêm lực lƣợng kiểm lâm, nâng cao năng lực lãnh đạo của cán bộ KBT, cần đào tạo thêm ngƣời có chuyên môn về bảo tồn để cho công tác hoạt động bảo tồn đƣợc thực hiện tốt hơn.

- BQL KBT nên đầu tƣ thêm trang thiết bị, phƣơng tiện thông tin liên lạc cho lực lƣợng kiểm lâm, để lực lƣợng này hoạt động một cách hiệu quả hơn.

- Bồi dƣỡng các lĩnh vực kiến thức cần thiết ở các cấp độ khác nhau cho các cán bộ của KBT;

- BQL KBT cần tăng cƣờng các hoạt động kiểm tra, thanh tra việc thi hành pháp luật về rừng, đấu tranh ngăn chặn kịp thời các hành vi phá rừng làm nƣơng rẫy, khai thác gỗ, buôn bán vận chuyển các sản phẩm động vật rừng, đặc biệt là các hoạt động khai thác gỗ, săn bắt và buôn bán động vật

hoang dã là những mối đe dọa trực tiếp lớn nhất tới sinh cảnh và quần thể các loài ĐVHD.

- Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện các ban lâm nghiệp xã và tổ đội quần chúng bảo vệ rừng, vận động nhân dân tham gia ký kết bảo vệ rừng... từng bƣớc xây dựng lực lƣợng bảo vệ rừng ở trong thôn.

- BQL KBT nên đầu tƣ giống cây trồng cho các bản, xã, đầu tƣ giống, kỹ thuật nhƣ cây trám, sấu, keo... cho ngƣời dân trồng ở ngoài vùng đệm. Nhƣ vậy vừa giải quyết việc làm lại vừa giảm áp lực vào rừng khi những loài cây này cho thu hoạch.

- Cần có quy hoạch cụ thể để bảo tồn các loài ĐVHD và phân vùng bảo vệ những nơi có ĐVHD sinh sống.

KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá vai trò của cộng đồng trong công tác quản lý và bảo vệ rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên sốp cộp, tỉnh sơn la​ (Trang 83 - 85)