STT
loài Tên Việt nam Tên khoa học
Tình trạng bảo tồn SĐVN 2007 IUCN 2013 NĐ 32 I. Bộ Cắt I. Falconiformes 1. Họ Ƣng 1. Accipitridae
1 Diều hoa miến điện Spilornis cheela IIB
II. Bộ Gà II. Galliformes
2. Họ Trĩ 2. Phasianidae
2 Gà lôi trắng Lophura nycthemera IB
3 Gà tiền mặt vàng Polyplectron bicalcaratum VU IB
III. Bộ Vẹt III. Psittaciformes
3. Họ Vẹt 3. Psitacidae
4 V t ngực đỏ Psittacula alexandri IIB
IV. Bộ Cú IV. Strigiformes
4. Họ Cú lợn 4. Tytonidae
5 Cú lợn lƣng xám Tyto alba IIB
5. Họ Cú Mèo 5. Strigidae
6 Dù dì nê pan Bubo nipalensis CR
V. Bộ Sả V. Coraciiformes
6. Họ Bói cá 6. Alcedinidae
7 Bói cá lớn Megaceryle lugubris VU
7. Họ hồng hoàng 7. Bucerotidae
8 Niệc cổ hung Aceros nipalensis CR V
U
IIB
9 Niệc nâu Anorrhinus tickelli VU N
T
IIB
10 Hồng hoàng Buceros bicornis VU N
T
VI. Bộ Sẻ VI. Passeriformes
8. Họ Chắch chòe 8. Turdidae
11 Chắch chòe lửa Copsychus malabaricus IIB
9. Họ Sáo 10. Sturnidae
Tổng số 12 loài chim quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng thuộc 9 họ và 6 bộ đã đƣợc ghi nhận tại Khu BTTN Sốp Cộp. Trong đó, 6 loài có tên trong Sách đỏ Việt Nam (2007) với 2 loài đƣợc xếp ở mức Cực kỳ nguy cấp (CR) là Dù dì Nepan và Niệc cổ hung, 4 loài ở mức độ s nguy cấp (VU). Có 3 loài có tên trong danh lục đỏ IUCN(2013), bao gồm 1 loài ở mức độ s nguy cấp và 2 loài ở mức độ sắp bị đe dọa (NT). 9 loài có tên trong Nghị định số 32/2006/NĐ-CP năm 2006, bao gồm 2 loài nghiêm cấm khai thác sử dụng (IB), 7 loài ở mức hạn chế khai thác sử dụng (IIB).
Phần lớn các loài chim có nguy cơ tuyệt chủng đều là các loài h p sinh cảnh và phân bố ở sinh cảnh rừng già. Hiện nay, tại Khu BTTN Sốp Cộp, rừng già chỉ còn phân bố ở khu vực Huổi Pa Tết, Khe Sanh và một phần đỉnh Pu Căm. Các khu vực trên cũng chắnh là các khu vực có nhiều loài chim quý hiếm nhất cƣ trú tại Khu BTTN Sốp Cộp
3.2. Thực trạng kinh tế -văn hóa- xã hội của huyện
3.2.1. Thực trạng phát triển về kinh tế
Những ngành nghề phát triển kinh tế trọng tâm của huyện là sản xuất nông lâm nghiệp, trong đó tập trung vào phát triển chăn nuôi đại gia súc, nhận khoán chăm sóc bảo vệ rừng trồng rừng và một số cây công nghiệp nhƣ: cà phê, bông
Nông nghiệp.
- Sản phẩm nông nghiệp chủ yếu.
-Sản lƣợng lƣơng thực có hạt ƣớc đạt: 21.600 tấn, đạt 106,3% kế hoạch, bằng 110,2% so với năm 2012, trong đó: thóc đạt 14.340 tấn, ngô đạt 7.260 tấn.
- Sản lƣợng sắn: 2.297 tấn.
- Sản lƣợng cà phê nhân đạt 72 tấn. - Sản lƣợng quả các loại: 1.166 tấn.
- Sản lƣợng thịt hơi xuất chuồng các loại: 1.800 tấn. Các công trình thuỷ lợi trên địa bàn huyện.
Hiện nay trên địa bàn huyện Sốp Cộp có 203 công trình thuỷ lợi các loại, trong đó có: 64 công trình đập xây kiên cố thuộc vốn ngân sách nhà nƣớc đầu tƣ, còn lại 139 phai tạm bằng gỗ, đá các loại phục vụ tƣới tiêu cho: 2.257,9 ha lúa, hoa màu và nuôi trồng thuỷ sảnẦ
Lâm nghiệp.
- Doanh nghiệp lâm nghiệp trên địa bàn huyện: 01
- Sản phẩm lâm nghiệp: Gỗ, tre, măng, giống cây trồng (công nghiệp, lâm nghiệp)
Giao thông vận tải.
Giao thông - vận tải thông suốt đáp ứng nhu cầu phục vụ sản xuất và đi lại của nhân dân. Quốc lộ qua huyện: đƣờng 105, đến nay tổng số km đƣờng giao thông trên địa bàn huyện là 603,75 Km. Trong đó gồm: Hệ thống giao thông đƣờng biên giới dài 120 Km, trục đƣờng quốc lộ với tổng chiều dài 9,75 Km (từ Km110 - Km119 đƣờng Sông Mã đi Sốp Cộp), Trục đƣờng tỉnh lộ 105 từ trung tâm huyện Sốp Cộp - Mƣờng Lèo - Mƣờng Lói có chiều dài tuyến là 64 Km và 4 trục đƣờng huyện lộ đó là: Tuyến Sốp Cộp - Mƣờng Và - Mƣờng Lạn chiều dài tuyến đƣờng là 28 Km; Tuyến Sốp Cộp - Nậm Lạnh đi mốc D1 chiều dài tuyến đƣờng là 31 Km; Tuyến Púng Bánh - Sam Kha chiều dài tuyến đƣờng là 17 Km; tuyến Mƣờng Và - Mƣờng Cai có chiều dài là 10 Km. Các tuyến đƣờng xã gồm 59 tuyến với tổng chiều dài 324 Km đều là đƣờng đất. Tổng các tuyến đƣờng cơ bản mới nhựa hoá và bê tông đƣợc khoảng 150/603,75 Km đạt 24,84%. Hiện tại chỉ có 2/8 xã (xã Sốp Cộp và Mƣờng Và) có đƣờng ô tô từ trung tâm huyện đến trung tâm xã đi đƣợc 4 mùa, 6/8 xã còn lại chỉ đi đƣợc mùa khô, về mùa mƣa việc đi lại còn gặp rất nhiều khó khăn. Các tuyến đƣờng giao thông đƣợc đầu tƣ xây dựng đã góp phần quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng và an ninh trên địa bàn huyện.
Bƣu chắnh viễn thông
Công tác Bƣu chắnh : có 01 Bƣu cục trung tâm và 7 bƣu cục cơ sở đƣợc đảm bảo thông suốt, an toàn. Hệ thống báo, tạp chắ của Đảng đƣợc cấp đầy đủ, kịp thời đến 100% cấp ủy, tổ chức đảng theo đúng quy định.
Công tác viễn thông: hiện tại tỷ lệ phủ sóng thông tin di động đến 100% các xã; đến tháng 5.2013, toàn huyện có 1.837 thuê bao cố định, khoảng 6.648 thuê bao di động, 275 thuê bao internet .
Thƣơng mại, dịch vụ.
Tập trung phát triển các ngành dịch vụ cả về loại hình và quy mô, tổ chức tốt hệ thống lƣu thông, phân phối đối với các loại hàng hóa, dịch vụ. Do vậy, hàng hoá trên địa bàn đã cơ bản đáp ứng nhu cầu các mặt hàng thiết yếu phục vụ nhân dân trong toàn huyện. Các doanh nghiệp vận tải trên địa bàn huyện đảm bảo lƣu thông và phục vụ vận chuyển hành khách an toàn
Phát thanh truyền hình
Hệ thống tuyền thanh, truyền hình đã đƣợc xây dựng và từng bƣớc nâng cấp, đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời những thông tin về tình hình kinh tế - xã hội, các chủ trƣơng chắnh sách, đƣờng lối của Đảng và pháp luật của Nhà nƣớc đến ngƣời dân. Tuy nhiên số kênh và thời lƣợng phát sóng của đài truyền hình còn hạn chế, mới chỉ phát chƣơng trình VTV1, VTV2, VTV3 và truyền hình địa phƣơng, chƣa đáp ứng đƣợc hết nhu cầu xem truyền hình của nhân dân.
3.2.2 Thực trạng về văn hóa.
Di tắch lịch sử văn hoá.
Tháp Mƣờng Và, là tháp cổ cao 13m, gồm 5 tầng với một nghệ thuật kiến trúc điêu khắc tinh xảo, năm 1998 toà tháp này đã đƣợc Bộ Văn hoá - Thông tin công nhận là ỘDi tắch văn hoá .
Lễ hội truyền hống dân gian: Lễ hộ xên bản Mƣờng Và Ờ xã Mƣờng Và; lễ hội khảu hó dân tộc Lào.
Phong trào văn hoá, văn nghệ quần chúng
- 104 đội (99 đội thƣờng xuyên), nội dung: ca múa nhạc, tấu nói. 5 câu lạc bộ gia đình, có nội dung phòng chống bạo lực gia đình
3.2.3 Thực trạng về Giáo dục - đào tạo
Hiện nay trên địa bàn toàn huyện có 32 đơn vị trƣờng học bậc mầm non, tiểu học và THCS (gồm cả trƣờng PTDT nội trú huyện); mở 557 nhóm, lớp với 14.979 học sinh, trong đó:
* Giáo dục mầm non: Gồm 11 trƣờng với với 86 điểm trƣờng phụ, thực
hiện 176 nhóm, lớp với 4.215 học sinh.
- Nhóm trẻ: mở 15 nhóm với 295 cháu; So với năm học 2015-2016 giảm 01 nhóm tăng 39 cháu; so với kế hoạch: Nhóm trẻ đạt 15/16=93,7%, số trẻ nhà trẻ đạt 295/295=100%;
- Mẫu giáo: mở 161 lớp với 3.920 học sinh; số học sinh 5 tuổi là 1262 học sinh. So với năm học 2015-2016 giảm 02 lớp tăng 119 học sinh, học sinh 5 tuổi tăng 24 học sinh; so với kế hoạch số lớp là 161/167=96,4%, số học sinh mẫu giáo đạt 3.920/3.930=99,7%.
* Giáo dục phổ thông
- Bậc Tiểu học: Duy trì 11 trƣờng (trong đó có 01 trƣờng PTDTBT) với 58 điểm trƣờng phụ, thực hiện 274 lớp, tổng số học sinh là 5.534 em (Trong đó có 17 lớp ghép; số lớp học 2 buổi/ngày là 153 lớp với 3431 học sinh). So với năm học 2015-2016 giữ nguyên số lớp, tăng 4 lớp ghép và tăng 288 học sinh; so với kế hoạch: Số lớp đạt 274/279=98,2%; số học sinh đạt 5.534/5.587= 99,1%.
- Bậc Trung học cơ sở: toàn huyện có 10 trƣờng (Trong đó có 5 trƣờng PTDT bản trú THCS, 01 trƣờng PTDTnội trú); mở 107 lớp với 3.230 học
sinh. So với năm học 2015-2016 giảm 5 lớp, tăng 195 học sinh; So với kế hoạch: số lớp đạt 107/110=97,3%;số học sinh đạt 3.230/3.410 = 94,7%
- Trong tổng số 32 trƣờng có 02 trƣờng đạt chuẩn quốc gia (Mầm non: 01 trƣờng, Tiểu học: 01 trƣờng), 8/8 xã đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học, giáo dục THCS, phổ cập mầm non cho trẻ 5 tuổi, và có trung tâm học tập cộng đồng.
3.2.4 Thực trạng về Y tế
Cơ sở y tế của huyện đã và đang đƣợc đầu tƣ xây dựng và nâng cấp để đảm bảo phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh của ngƣời dân, đến nay toàn huyện có 01 bệnh viện đa khoa, 01 trung tâm y tế, 8/8 xã có trạm y tế. Tỷ lệ trẻ em dƣới 1 tuổi đƣợc tiêm đầy đủ các loại văcxin.
Thầy thuốc ở huyện: Nhân lực: 291(cả y tế thôn bản). Trong đó: Y sỹ: 47, Bác sỹ: 18, BSCKI: 3, điều dƣỡng: 41, dƣợc sỹ 12, còn lại là nhân viên khác.
Những cây thuốc quý: Đẳng sâm, sa nhân, chanh, xả, h , hƣơng nhu, tắa tô, kinh giới, gừng...
3.2.5. Thực trạng về dân số và lao động
- Theo số liệu thống kê dân số ƣớc thực hiện đến ngày 31/12/2016 dân số toàn huyện là 45.528 nhân khẩu, 9.800 hộ, 100% là dân cƣ nông thôn. Mật độ dân số bình quân 31 ngƣời/km2, nhƣng phân bố không đều, mật độ dân số cao nhất là xã Sốp Cộp (114 người/km2), thấp nhất toàn huyện là Mƣờng Lèo (9 người/km2).
- Về dân tộc toàn Huyện có 8 xã, 127 bản; dân số 47.421 ngƣời, gồm 6 dân tộc cùng sinh sống đó là: Kinh, Thái, Mông, Lào, Khơ Mú, Mƣờng, dân tộc khác.(dân tộc thiểu số chiếm trên 97,02%. Trong đó dân tộc Thái là chủ yếu chiếm 56,81%, dân tộc Mông chiếm 24,82%, dân tộc Lào chiếm 8,05%, dân tộc Khơ Mú chiếm 7%, dân tộc Kinh chiếm 2,98%, dân tộc Mƣờng 0,15%; dân tộc khác chiếm 0,17%. Phần lớn các dân tộc thiểu số có trình độ dân trắ thấp, tỷ lệ tăng dân số cao. Năm 2016 tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 1,70%.
CHƢƠNG IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4. 1 Tình hình quản lý TNR tại khu vực nghiên cứu 4.1.1 Tình hình chung tại khu vực nghiên cứu 4.1.1 Tình hình chung tại khu vực nghiên cứu
Sau quá trình điều tra, thu thập và xử lý thông tin từ các đối tƣợng nghiên cứu, đề tài đã có các kết quả nghiên cứu dựa trên quá trình phỏng vấn ngƣời dân, thu thập thông tin từ một số đơn vị, tổ chức, cơ quan trên địa bàn. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu này chịu nhiều ảnh hƣởng của các nhân tố khách quan nhƣ: khu vực sống, độ tuổi, giới tắnh, trình độ học vấn.... Với phạm vi nghiên cứu h p, đề tài đã lựa chọn 100 ngƣời phỏng vấn tại 2 xã của huyện Sốp Cộp. Vậy để đánh giá đƣợcc mức độ tin cậy của thông tin thu thập đƣợc, đề tài tổng hợp, khái quát và đánh giá tình hình chung tại khu vực nghiên cứu, để nhìn đƣợc những ảnh hƣởng, tác động khác đến tài nguyên rừng hoặc các đối tƣợng trực tiếp Ờ gián tiếp tác động đến tài nguyên rừng.
4.1.1.1 Đặc trưng rừng khu bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp
Khu bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp có diện tắch 18.709 ha, trong đó diện tắch đất có rừng 14.601 ha chiếm 67% diện tắch của Khu bảo tồn. Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 5.149 ha, phân khu phục hồi sinh thái 13.541 ha, phân khu hành chắnh dịch vụ 19 ha.
Khu bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp có vị trắ chiến lƣợc quan trọng của vùng Tây bắc nói chung và của tỉnh Sơn La nói riêng, với những nét đặc thù về tự nhiên, kinh tế xã hội và môi trƣờng sinh thái. Do vậy đây là nơi đã có nhiều đoàn khoa học đến điều tra về đa dạng sinh học và đƣợc đánh giá là nơi có giá trị đa dạng sinh học cao, chắnh vì vậy năm 1968 khu vực Sốp Cộp đã đƣợc Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng phê duyệt đƣa vào hệ thống các khu rừng đặc dụng của Việt Nam. Khu BTTN Sốp Cộp nằm hoàn toàn trong vành đai Nhiệt đới và đây cũng chắnh là nơi hội tụ của các luồng thực vật có
trong khu vực đó là luồng thực vật Himalaya- Vân Nam- Quảng Châu từ phắa Bắc đổ xuống, Malaysia-Indonesia từ phắa Nam hƣớng lên; Luồng thực vật khô hạn india-Mianmar từ phắa Tây sang và khu hệ thực vật đặc hữu bản điạ Bắc Vân Nam- Trung Hoa. Chắnh đặc điểm này đã tạo cho khu hệ thực vật phong phú về thành phần loài và đa dạng thực vật rừng. Đồng thời Khu bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp là khu rừng phòng hộ đầu nguồn của một sông lớn là Sông Mã chảy qua huyện Sông Mã, qua một phần của đất bạn Lào rồi đổ ra tỉnh Thanh Hoá.
Qua kết quả nghiên cứu bƣớc đầu và tập hợp những tài liệu hiện có, khu BTTN đã thống kê đƣợc 640 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc 429 chi và 138 họ (xem danh lục thực vật). Trong đó ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) chiếm tỷ lệ cao nhất (>92%), tiếp đến là ngành Dƣơng xỉ (Polypodiophyta), 2 ngành còn lại chỉ có 13 loài. Nhƣ vậy, so với danh lục thực vật điều tra trƣớc kia, thì số loài đã ghi nhận lần này đã tăng thêm nhiều.
4.1.1.2. Hiện trạng suy thoái và bảo vệ rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp
4.1.1.2.1. Hiện trạng suy thoái rừng
Tình trạng lấn chiếm mốc giới, lấn chiếm đất rừng để làm nƣơng, trồng ngô vẫn còn xảy ra nhƣng việc áp dụng các chế tài, xử phạt nghiêm các hành vi này của chắnh quyền lại chƣa đủ để răn đe ngƣời dân.
Tình trạng khai thác gỗ để phục vụ cho các hoạt động nhƣ: xây dựng nhà ở, sử dụng trong kiến trúc, ... diễn ra mạnh nên diện tắch rừng ngày càng giảm. Trong khi đó thì các biện pháp hạn chế các hành động này lại chƣa đƣợc quan tâm.
Hiện nay tại xã Sốp Cộp việc tiêu thụ măng là rất lớn. Điều này ảnh hƣởng rất lớn đến việc bảo vệ rừng của khu bảo tồn.
Do diện tắch rừng bị suy giảm nên số lƣợng các loài động, thực vật trong rừng cũng ngày càng giảm. Cộng thêm vào nữa là tình trạng săn bắt các loài động, thực vật nói trên ngày càng gia tăng.
Chủ rừng chƣa thực hiện đầy đủ các biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng trên diện tắch đƣợc giao. Chƣa chăm sóc rừng, thu dọn vật liệu cháy, làm đƣờng băng cản lửa trƣớc mùa khô.
Công tác chữa cháy chủ yếu dùng dao phát đƣờng ranh cản lửa, cành cây dập lửa. Ngoài ra, không có trang thiết bị chuyên dùng nào cho việc chữa cháy rừng. Đây là một khó khăn tồn tại cần đƣợc đầu tƣ trang thiết bị kịp thời.
Công tác quản lý bảo vệ rừng cũng gặp nhiều khó khăn do điều kiện thời tiết, khắ hậu diễn ra khó lƣờng, cộng thêm vào đó là điều kiện địa hình phức tạp đã có ảnh hƣởng rất lớn đến công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.
Chắnh quuyền xã lại ắt quan tâm đến việc quản lý bảo vệ rừng. Đối với các hành vi xâm hại nghiêm trọng đến tài nguyên rừng thì lại không đƣợc xử lý, nếu có thì cũng chỉ là mức độ nhắc nhở. Điều này đã ảnh hƣởng rất lớn đến ý thức bảo vệ rừng của ngƣời dân.
4.1.1.2.2. Các tác động của suy thoái rừng tới môi trường
Sốp Cộp là một huyện miền núi, các ngành công nghiệp không phải là một ngành phát triển, nhân dân đồng thời sống bằng nghề nông nghiệp và phi nông nghiệp. Mặc dù không có những ảnh hƣởng lớn đối với môi trƣờng xung quanh. Nhƣng trong quá trình khai thác, sử dụng rừng đã có những ảnh