Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh của Chi nhánh

Một phần của tài liệu NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM XĂNG DẦU CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU HÀ SƠN BÌNH – CHI NHÁNH XĂNG DẦU SƠN LA (Trang 48 - 50)

Chỉ tiêu/Năm Đơn vị

tính 2016 2017 2018 2019

Thuế, nộp ngân sách triệu đồng 254,905 86,022 271,566 324,506

Lợi nhuận sau thuế triệu đồng 6,594 4,937 6,953 3,027

Thu nhập bình quân triệu đồng 8.5 8.8 8.3 8.3

Nguồn: Chi nhánh Xăng dầu Sơn La

2.2.3. Phân tích môi trường ngành

- Xăng dầu và các sản phẩm dầu mỏ có tính chất hết sức đặc thù, ảnh hưởng rất lớn đến quá trình kinh doanh. Từ những đặc tính đặc thù này, đòi hỏi phải có những biện pháp, công nghệ thích hợp đáp ứng được những yêu cầu của tính chất đặc biệt đó.

Các sản phẩm xăng dầu là mặt hàng thiết yếu, mặt khác nguồn cung về là có hạn cho nên trong ngắn hạn đều rất ít co giãn về lượng cầu – cung so với thay đổi về giá.

- Xăng dầu – mặt hàng chiến lược chịu sự quản lý của Nhà nước

Xăng dầu và các sản phẩm từ dầu mỏ là nguồn nhiên liệu và nguyên liệu cực kỳ quan trọng, là yếu tố đầu vào cho nhiều ngành như luyện thép, thủy tinh, xi măng, giao thông,... đặc biệt có nghĩa trong hoạt động của nên kinh tế quốc dân, trong quốc phòng, an ninh và đời sống hàng ngày của nhân dân.

Mặt khác, xăng dầu và các sản phẩm từ dầu mỏ là mặt hàng đem lại nguồn thu lớn cho ngân sách Nhà nước; góp phần ổn định giá cả, kìm chế lạm phát,... tạo ra sự phát triển lành mạnh cho nền kinh tế quốc dân.

Việc kinh doanh xăng dầu chịu ảnh hưởng trực tiếp của tình hình biến động giá cả trên thị trường xăng dầu thế giới, từ đó làm ảnh hưởng đến giá vốn hàng bán của các doanh nghiệp xăng dầu trong nước.

Đồng thời, các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu còn chịu sự kiểm soát thị trường và điều tiết giá cả của Nhà nước.

- Kinh doanh xăng dầu đòi hỏi đầu tư ban đầu lớn.

của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật, ngành xăng dầu thế giới trong thập kỷ qua có sự phát triển vượt bậc về quy mô, chất lượng và công nghệ khai thác. Với ngành xăng dầu Việt Nam, sự phát triển của khoa học công nghệ đã mang đến sự phát triển như thực hiện đo tính, xuất nhập hàng hóa tự động, xăng sinh học,... Công nghệ xăng dầu phát triển nhanh một mặt giúp cho các doanh nghiệp có điều kiện để phát triển cơ sở hạ tầng, thiết bị của mình, thich ứng với sự phát triển của thế giới, giảm thiểu chi phí tăng hiệu quả kinh doanh.

Kể từ năm 2011 đến nay, Việt Nam là quốc gia có mức tăng trưởng ổn định nhất khu vực Đông Á mới nổi. Dựbáo GDP của Việt Nam năm 2020 là khoảng trên 7%. Cùng với tốc độ phát triển của cơ sở hạ tầng và sự gia tăng của phương tiện giao thông trong những năm gần đây và những năm tới, dự báo nhu cầu về xăng dầu của Việt Nam cũng tăng trưởng khá cao. Hiện nay trên 70% lượng xăng dầu đều dựa vào nguồn nhập khẩu. Dự báo đến năm 2020 lượng nhu cầu xăng dầu khoảng 70 triệu tấn. 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 0 1 2 3 4 5 6 7 8 6.24 5.25 5.42 5.98 6.68 6.21 6.81 7.08 7.02

Sơ đồ 2.2: Tốc độ tăng trưởng GDP các năm 2011 - 2019

Nguồn: Tổng cục thống kê và các báo cáo liên quan

nghiệp tham gia cung ứng trên thị trường là không nhiều.

Một phần của tài liệu NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM XĂNG DẦU CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU HÀ SƠN BÌNH – CHI NHÁNH XĂNG DẦU SƠN LA (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(84 trang)
w