1. Kiến thức:
- Nhận biết được các quy tắc cộng và trừ số nguyên.
- Nhận biết được tính chất của phép cộng số nguyên. - Nhận biết được số đối của một số nguyên.
2. Năng lực:
- Vận dụng được các quy tắc cộng, trừ số nguyên trong tính toán. - Vận dụng được các tính chất của phép cộng để tính nhẩm, tính hợp lí. - Giải được những bài toán thựuc tế liên quan đến cộng, trừ số nguyên.
3. Phẩm chất
3. Phẩm chất: Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm
tòi, khám phá và sáng tạo cho HS tính độc lập, tự tin và tự chủ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Một số đồ vật hoặc tranh ảnh có số nguyên âm, thước kẻ. 2. Học sinh: Tìm hiểu trước về số nguyên âm; Đồ dùng học tập. 2. Học sinh: Tìm hiểu trước về số nguyên âm; Đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
Thứ Ngày dạy Tiết Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi chú
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới: 3. Bài mới:
Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu: Nhận thức nhu cầu sử dụng các phép tính cộng, trừ số nguyên.
Hiểu bài toán mở đầu dẫn đến phép cộng hai số âm (-3) + (-5).
b) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm
*) Chuyển giao nhiệm vụ
- GV: Nêu bài toán mở đầu:
Sau đó, yêu cầu HS nêu cách tính nhiệt độ ở Mẫu Sơn vào ban đêm?
*) Thực hiện nhiệm vụ
- HS: Hoạt động cá nhân thực hiện yêu cầu. - GV: Hướng dẫn:
? Nhiệt độ giảm đi 50C nghĩa là tăng lên bao nhiêu độ C?
? Vậy để tính nhiệt độ ban đêm ở Mẫu Sơn ta cần thực hiện phép tính nào?
*) Báo cáo, thảo luận