- Năng lực riêng
2. Kiểm tra bài cũ
Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố: 124; 68; 180.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu: Nhớ lại các kiến thức đã học từ bài 8 đến bài 10 b) Tổ chức thực hiện
*) Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV cho HS suy nghĩ và trả lời các câu hỏi
? Khái niệm ước và bội; Cách tìm ước và bội của một số? Tính chất chia hết của một tổng.
? Dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9.
? Khái niệm số nguyên tố và hợp số; Cách phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố.
*) Thực hiện nhiệm vụ: HS lắng nghe, suy nghĩ và trả lời câu hỏi của GV *) Báo cáo, thảo luận: Đại diện 3 em trả lời câu hỏi
*) Kết luận, nhận định: GV nhận xét câu trả lời của HS
Hoạt động 2: Luyện tập
a) Mục tiêu: Củng cố lại các kiến thức đã học về tính chất chia hết. b) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV - HS Sản phẩm dự kiến
*) Chuyển giao nhiệm vụ
- GV: Cho HS hoạt động nhóm hoàn thành các ví dụ: +) Nhóm 1; 3 làm ví dụ 1. +) Nhóm 2; 5 làm ví dụ 2. +) Nhóm 3; 6 làm ví dụ 3. *) Thực hiện nhiệm vụ: - HS: Hoạt động nhóm hoàn thành các ví dụ.
*) Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện các nhóm báo cáo. - HS khác: Nhận xét, bổ sung.
*) Kết luận, nhận định:
- GV: Nhận xét hoạt động của HS.
*) Ví dụ 1:
Do xếp 36 bạn thành các hàng đếu nhau nên số bạn trong mỗi hàng phải là ước của 36
Ta có Ư(36) =1; 2;3; 4;6;9;12;18;36
Vì mỗi hàng chỉ có 3 đến 12 bạn nên só bạn trong mỗi hàng chỉ có thể là 3; 4; 6; 9; 12
Do đó ta có 5 cách xếp hàng thỏa mãn yêu cầu đề bài Số bạn mỗi hàng: 3 4 6 9 12 Số hàng: 12 9 6 4 3 *) Ví dụ 2: + Vì 1 872 có số tận cùng là số chẵn nên 1 872 2 + Vì 1 872 có tổng các chữ số là 1+8+7+2 = 18 và 18 3 nên 1 872 3 + Vì chữ số tận cùng của 1 872 khác 0 và 5 nên 1 872 M5 + Vì 1 872 có tổng các chữ số là 18 và 18 9 nên 1 872 9 + Vì 1 872 có chữ số tận cùng khác 0 nân 1 872
- GV: Yêu cầu HS làm tiếp bài tập 2.25; 2.26; 2.27.
- HS: Hoạt động nhóm đôi làm các bài tập. Sau đó lên bảng trình bày. - GV: Gọi HS nhận xét, bổ sung. M10 *) Ví dụ 3 : Sơ đồ c Vậy 140 = 22.5.7 +) Sơ đồ cột *) Bài tập 2. 25 (Sgk – 43)
a) Số cần viết chia hết cho 5 từ giả thiết, nó có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5.
Vậy các số cần tìm là : 510 ; 150 ; 310 ; 130 ; 350 ; 530 ; 105 ; 305 ; 315 ; 351 ; 513 ; 531. b) Số cần viết chia hết cho 3 nên tổng các chữ số của nó phải chia hết cho 3.
Từ giả thiết, ta viết số cần tìm là 510 ; 501 ; 105 ; 150 ; 135 ; 153 ; 315 ; 513 ; 531. *) Bài tập 2.26 (Sgk – 43) A = 42.63 = (22)2. (2.3)3= 24.23.33 = 27.33 B = 92. 152 = (32)2. (3.5)2= 34.32.52= 36.52 *) Bài tập 2.27 (Sgk – 43) a) Vì 100 4 nên x 4. Do đó x {0 ; 4 ; 8 ; 12 ; 16 ; 20} b) Vì 18 9 ; 90 9 nên x 9. Do đó x {0 ; 9 ; 18} *) Bài tập 2.31 (Sbt – 37):
Tổng sau là số nguyên tố hay hợp số: a) 11. 12. 13 14. 15
Ta thấy: 11. 12. 13 2M
14.15 2M
Hoạt động 3: Vận dụng
a) Mục tiêu: Vận dụng, củng cố các kiến thức đã học về dấu hiệu chia hết giải
các bài tập liên quan
b) Tổ chức thưc hiện
*) Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập 2. 28; 2.29 SGK
*) Thực hiện nhiệm vụ:
- HS hoạt động cá nhân hoàn thành các bài tập 2.28; 2.29
*) Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện 2 em lên bảng trình bày
*) Bài tập 2.28 (Sgk – 43)
Gọi số nhóm là x (nhóm, x ∈ N; 3 < x < 40)
Vì cô giáo muốn chia lớp có 40 học sinh thành nhiều nhóm có số người như nhau nên 40 x hay x⁝ ∈ Ư(40) Ta có Ư(40) = {1; 2; 4; 5; 8; 10; 20; 40} Theo đó ta có bảng sau: Số nhóm 1 2 4 5 8 1 0 2 0 4 0 Số người mỗi nhóm 40 2 0 1 0 8 5 4 2 1
Vì mỗi nhóm có nhiều hơn 3 người nên mỗi nhóm có thể có {4; 5; 8; 10; 20} người Kết luận: Vậy mỗi nhóm có thể có 4 người; 5 người; 8 người; 10 người; 20 người.
*) Bài tập 2.29 (Sgk – 43)
Các cặp số nguyên tố sinh đôi là: 3 và 5; 5 và 7; 11 và 13; 29 và 31: 41 và 43.
*) Kết luận, nhận định:
4. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập và củng cố về quan hệ chia hết và tính chất; phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
- Làm bài tập: 2.28; 2.29 (Sgk – 43)
________________________________________
Ngày soạn: 14/ 10/ 2021
Tiết 21 + 22: ƯỚC CHUNG. ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT I. MỤC TIÊU
- Nhận biết được các khái niệm ước chung, ước chung lớn nhất, phân số tối giản và cách tìm chúng
2. Năng lực
- Từ ví tìm UCLN của các số cụ thể học sinh khái quát được cách tìm UCLN của 2 hay nhiều số.
- Xác định ước chung, ước chung lớn nhất của hai hoặc ba số tự nhiên đã cho. - Nhận biết phân số tối giản.
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi khám phá và sáng tạo cho HS.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Sgk, Sbt, máy chiếu.
2. Học sinh: Sgk, vở ghi, đồ dùng học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
Thứ Ngày giảng Tiết thứ Lớp Sĩ số Tên HS vắng Ghi chú 6
6 6 6
2. Kiểm tra bài cũ:
Viết các tập hợp ước của 24 và 28.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục đích: Gây hứng thú và gợi động cơ học tập cho HS. Gợi mở đến nội
dung cần học về ước chung và uớc chung lớn nhất.
b)Tổ chức thực hiện
*) Chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt vấn đề thông qua việc cho HS đọc bài toán mở đầu: “Một bác thợ mộc
muốn làm kệ đồ từ hai tấm gỗ dài 18dm và 30dm. Bác muốn cắt hai tấm gỗ này thành các thanh gỗ có cùng độ dài mà không để thừa mẫu gỗ nào. Em hãy giúp bác thợ mộc tìm độ dài lơn nhất có thể của mỗi thanh gỗ được cắt.”
*) Thực hiện nhiệm vụ:
- HS hoạt động nhóm nhỏ (nhóm đôi) hoàn thành yêu cầu của GV
*) Báo cáo, thảo luận:
- Gọi 1 số nhóm trả lời, các nhóm khác theo dõi, nhận xét
*) Kết luận, nhận định
- GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới : Để giúp bác thợ mộc tìm được độ dài lớn nhất có thể của mỗi thanh gỗ được cắt, chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài mới hôm nay” => Bài mới
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 1. Ước chung và ước chung lớn nhất
a) Mục tiêu
- Hình thành khái niệm ước chung và ước chung lớn nhất
- Vận dụng kiến thức về ƯC, ƯCLN để giải quyết bài toán mở đầu và giải quyết bài toán thực tiễn
b)Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến *) Chuyển giao nhiệm vụ
- GV: Hướng dẫn và yêu cầu HS làm HĐ1,
HĐ 2.
? Theo em ước chung của hai số là một số hay là một tập hợp?
- GV: Hướng dẫn và yêu cầu HS làm HĐ 3