- Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
Thứ Ngày dạy Tiết Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi chú
2. Kiểm tra bài cũ:
Không kiểm tra.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu: Nhớ lại ước và bội của một số tự nhiên và có sự so sánh phân biệt
ước và bội của một số nguyên.
b. Tổ chức thực hiện:
*) Chuyển giao nhiệm vụ
- GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi
? Nêu cách tìm ước và bội của một số tự nhiên ? Tìm ước và bội của 9, 12
*) Thực hiện nhiệm vụ
- HS: Hoạt động cá nhân thực hiện yêu cầu.
*) Báo cáo, thảo luận
- GV: Gọi lần lượt HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS: Trả lời miệng.
*) Kết luận, nhận định
- GV: Nhận xét câu trả lời của HS, từ đó đặt vấn đề vào bài mới.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 1. Phép chia hết
a, Mục tiêu: Biết và thực hiện được phép chia hết trong tập hợp số nguyên. b, Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm 1.Phép chia hết
*) Chuyển giao nhiệm vụ
GV: Cho hs nghiên cứu thông tin sgk ? Khi nào số nguyên a chia hết cho số nguyên b khác 0? Kí hiệu?
? Tìm hiểu ví dụ và dấu của thương từ đó đi đến nhận xét
- GV nêu ví dụ, yêu cầu HS hoàn thành luyện tập 1
*) Thực hiện nhiệm vụ
HS: Thực hiện các yêu cầu của GV GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ
*) Báo cáo, thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét
Dấu của thương : (+): (+) = (+) (+) : (-) = (-) (-) : (-) = (+) (-) : (+) = (-) Nhận xét: Từ 12: 3 = 4 ta suy ra được những phép chia hết sau 12: (-3) = -4 ; (-12): 3 = -4 ; (-12): (-4) = 3 *) Kết luận, nhận định
- GV: Nhận xét câu trả lời của HS và rút ra kết luận.
Cho a,b Z (b 0). Nếu có số nguyên q sao cho a = b.q thì ta có phép chia hết a : b = q (a là số bị chia; b là số chia và q là thương). Khi đó ta nói a chia hết
cho b, kí hiệu a b. Ví dụ 1: a) 12 (-3) vì 12 = (-3). (-4). Ta có 12 : (-3) = -4 b) (-35) : 7 vì -35 = 7. (-5). Ta có -35 : 7 = -5 Luyện tập 1: 1) 135 : 9 = 15 => Ta có: 135 : (-9) = -15; (-135) : (-9) = 15 2. a) (-63) :9 = -7 b) (-24) : (-8) = 3