phải làm phép toán cộng
(-15000) + (-15000) + (-15000) = -45000. TL: Tháng đó bạn Cao đã tiêu hết 45000 đồng. *) Kết luận, nhận định
- GV: Nhận xét câu trả lời của HS, sau đó đặt vấn đề: Có thể không dùng phép cộng các số âm để giải bài toán trên không?
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 1. Nhân hai số nguyên khác dấu
a, Mục tiêu: Nhớ lại định nghĩa phép nhân hai số tự nhiên. Tìm hiểu cách
nhân hai số khác dấu bằng cách đưa về phép cộng. Hình thành và luyện kĩ năng nhân hai số nguyên khác dấu.
b, Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm
*) Chuyển giao nhiệm vụ
- GV: Nhắc lại và ghi lên bảng nhân hai số tự nhiên; lấy ví dụ minh họa. - GV thuyết minh: Có thể làm tương tự đối với phép nhân hai số nguyên khác dấu. Sau đó, GV cho HS thực hiện lần lượt các hoạt động: HĐ1; HĐ2.
1. Nhân hai số nguyên khác dấu
*) Với a, b là hai số tự nhiên, ta có: 1. a = a. 1 = a
a.b = b.a = a + a +... + a (b số hạng a)
*) Ví dụ:
? Qua HĐ 1 và HĐ 2: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu? Vận dụng các quy tắc hoàn thành
Luyện tập 1 và vận dụng 1.
*) Thực hiện nhiệm vụ
- HS: Nghe giảng, theo dõi, làm các bài tập theo yêu cầu.
- GV: Quan sát và trợ giúp HS.
*) Báo cáo, thảo luận
- HS: Trả lời các câu hỏi và trình bày kết quả các bài toán.
- HS: Nhận xét, bổ sung cho nhau.
*) Kết luận, nhận định: