phân theo thành thị, nông thôn, nguồn thu và phân theo nhóm thu nhập
2004 2006 2008 2010 2011
Nghìn đồng
Tổng số 443,74 597,92 903,90 1.257,18 1.584,53
Phân theo thành thị, nông thôn
- Thành thị - 546,36 711,70 1.050,96 1.533,24 2.094,73 - Nông thôn - 380,64 524,13 811,79 1.087,08 1.272,90
Phân theo nguồn thu
- Tiền lương, tiền công
100,00 138,28 221,46 371,89 449,26 - Nông, lâm nghiệp và
thủy sản 202,50 273,83 421,49 508,14 690,46 - Phi nông, lâm nghiệp
và thủy sản 95,40 107,48 173,10 281,95 343,06 - Thu từ nguồn khác 45,80 78,33 87,85 95,20 101,75
Phân theo nhóm thu nhập
- Nhóm 1 137,3 169,5 245,3 350,35 404,30 - Nhóm 2 239,0 308,3 510,7 617,36 877,73 - Nhóm 3 355,5 475,9 737,9 949,64 1.334,10 - Nhóm 4 500,2 689,8 1.071,4 1.464,35 1.927,54 - Nhóm 5 983,5 1.337,5 1.965,5 2.095,93 3.379,96 Chênh lệch giữa nhóm cao nhất với nhóm thấp nhất (Lần) 7,16 7,89 8,01 8,29 8,36 - Thành thị - 6,47 6,93 6,15 6,94 6,96 - Nông thôn - 7,35 7,95 8,91 8,32 8,37 Cơ cấu % Tổng số - 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 - Tiền lương, tiền công 22,54 23,13 24,50 29,58 28,35 - Nông, lâm nghiệp
và thủy sản
45,63 45,80 46,63 40,42 43,58 - Phi nông, lâm
nghiệp và thủy sản 21,50 17,98 19,15 22,43 21,65 - Thu từ nguồn khác 10,33 13,09 9,72 7,57 6,42
Nếu thu nhập bình quân là đánh giá “đầu vào” thì chi tiêu lại đánh giá
“đầu ra”. Mức chi tiêu và cơ cấu chi tiêu góp phần làm sáng tỏ hơn thực trạng CLCS của dân cư tỉnh Lâm Đồng. Trong cơ cấu chi tiêu cho đời sống, chi tiêu cho ăn uống, hút khá cao, chiếm 45,09% năm 2004 và tăng lên đến 55,03% vào năm 2011. Biểu hiện của mức sống cao thì tỉ lệ chi cho ăn uống không vượt quá 40% tổng chi cho đời sống. Điều này chứng tỏ rằng, mức sống của người dân ở tỉnh Lâm Đồng còn thấp. Tỉ lệ chi tiêu đối với đồng bào các dân tộc vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn tỉ lệ chi cho ăn uống vượt trên 90%. Thậm chí những hộ đói chi cho đời sống đồng nghĩa với chi cho ăn uống. Trong cơ cấu chi tiêu cho ăn uống, chi tiêu cho thực phẩm lớn hơn chi tiêu cho lương thực. Như vậy, mức sống của người dân đang phấn đấu đạt về cả lượng và chất. Tuy nhiên, chi tiêu dành cho giáo dục, y tế, văn hóa xã hội chiếm tỉ lệ rất thấp trong tổng thu nhập.