CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP THIẾT KẾ VÀ NGHIÊN CỨU
4.3. Một số kiến nghị
4.3.2. Kiến nghị ối với nhà nước
- Nhà nƣớc cần phải ban hành hệ thống pháp luật đầy đủ, đồng bộ, minh bạch, phù hợp với các công ƣớc và thông lệ quốc tế, lấy đó là chuẩn mực, là thƣớc đo để các ngân hàng áp dụng, thực hiện. Từ đó tạo ra những hành lang pháp lý để MB cũng nhƣ hệ thống NHTM Việt Nam hoạt động hiệu quả, cạnh tranh công bằng.
- Việt Nam đã là thành viên chính thức của Tổ chức thƣơng mại thế giới WTO vì vậy các quy định điều hành hoạt động ngân hàng thƣơng mại phải theo hƣớng quốc tế hóa. Hiện nay, hệ thống các quy định về hoạt động ngân hàng vẫn chƣa thống nhất về thƣơng mại điện tử…cần đƣợc ban hành đồng bộ với cơ chế thanh toán hiện đại, phù hợp với xu thế hội nhập. Bên cạnh đó cần đẩy mạnh hội nhập, hợp tác quốc tế với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới để học hỏi kinh nghiệm, chuyển giao công nghệ ngân hàng hiện tại để qua đó nắm bắt cơ hội.
- Đẩy mạnh cải cách, tinh gọn các thủ tục hành chính, tạo sân chơi bình đẳng cho các thành phần kinh tế, tạo môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh giữa các ngân hàng.
- Có quy định để đảm bảo tính minh bạch, chính xác trong công bố các số liệu tài chính, báo cáo tài chính của các doanh nghiệp, nhằm tạo cơ sở tin cậy cho các ngân hàng cho vay, đầu tƣ đƣợc thuận lợi hơn.
- Coi trọng các quan hệ kinh tế, quan hệ dân sự giữa ngân hàng và khách hàng. Tăng tính chủ động cho các ngân hàng trong công tác thu giữ tài sản và xử lý nhanh nợ xấu.
Kết luận: Bằng việc thực hiện đồng bộ các giải pháp về tài chính, công
nghệ, sản phẩm – dịch vụ, năng lực quản trị điều hành – nhân sự…sẽ giúp không chỉ MB mà còn nhiều NHTM khác nâng cao năng lực cạnh tranh. Tuy nhiên đối với mỗi ngân hàng tại mỗi thời điểm nên lựa chọn những giải pháp khác nhau để ƣu tiên phát triển đảm bảo phù hợp với thực tế và chiến lƣợc của ngân hàng đó. Theo tác giả, với MB ở thời điểm hiện tại tập trung nâng cao năng lực tài chính và phát triển sản phẩm – dịch vụ là giải pháp quan trọng hàng đầu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong tín dụng DNVVN.
KẾT LUẬN
Toàn cầu hóa và khu vực hóa đang trở thành một xu thế tất yếu trong tiến trình phát triển kinh tế thế giới. Có thể nói việc chính thức trở thành thành viên của WTO đã đem lại cho Việt Nam những cơ hội và đầy thách thức. Trong đó gia nhập WTO, thách thức lớn nhất đối với các ngân hàng là phải cạnh tranh với cá đối thủ nƣớc ngoài đầy tiềm lực về tài chính, công nghệ, trình độ quản lý...Bên cạnh đó, bối cảnh kinh tế trong nƣớc và thế giới còn rất nhiều khó khăn cũng làm cho cạnh tranh của các ngân hàng trở nên gay gắt hơn.
Ngân hàng TMCP Quân Đội với mục tiêu trở thành ngân hàng hàng đầu, thì chắc chắn việc nâng cao năng lực cạnh tranh là vấn đề sống còn. Đề tài” nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Quân Đội – MB” đƣợc thực thi sẽ góp phần giúp ngân hàng MB có những bƣớc đi vững chắc để nâng cao năng lực cạnh tranh, khẳng định đƣợc vị thế của mình và tiến tới đạt đƣợc mục tiêu – Trở thành ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam.
Tác giả luận văn đã cố gắng đề cập đến những vấn đề cơ bản nhất để hình thành nên một bức tranh toàn cảnh về năng lực cạnh tranh của MB và hệ thống NHTM Việt Nam. Song do hạn chế về thời gian, kinh nghiệm thực tế và khuôn khổ của luận văn nên không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả mong muốn chân thành nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các nhà quản lý, các thầy cô và bạn đọc quan tâm để luận văn có thể phát huy hiệu quả thực tiễn cao hơn!
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng việt
1. Võ Thị Thúy Anh, 2010. Nghiệp vụ ngân hàng hiện ại. Hà Nội: NXB Tài chính. 2. Dƣơng Ngọc Dũng, 2005. Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết Michael
E. Porter. TP Hồ Chí Minh: NXB Tổng hợp.
3. Phan Quốc Đông, 2015. Mô hình cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa Kinh nghiệm Châu Phi và bài học cho Việt Nam. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, tập 31, số 1, tr. 71-77.
4. Lê Đình Hạc, 2005. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong iều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
Luận án tiến sĩ kinh tế. Trƣờng Đại học kinh tế, TP Hồ Chí Minh.
5. Nguyễn Quang Hiện, 2016. Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương
mại cổ phần Quân ội. Luận án tiến sỹ kinh tế. Học viện Tài chính.
6. Lê Hùng, 2004. Các giải pháp nâng cao cạnh tranh của Ngân hàng thương
mại cổ trên ịa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Báo cáo đề tài khoa học.
7. Nguyễn Đắc Hƣng 2001. Cơ sở lý luận và thực tiễn của một số giải pháp
nâng cao hiệu quả cạnh tranh và hợp tác trong hoạt ộng ngân hàng ở Việt Nam. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, Mã số: KNH 2000 – 13,
Chủ nhiệm đề tài, bảo vệ tháng 2 – 2001.
8. IFAD, 2006. Các tiêu chí phát triển bền vững của Ngân hàng thương mại. Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Vụ chiến lƣợc phát triển ngân hàng NHNN. 9. Nguyễn Thu Lan, 2016. Một số yếu tố ảnh hƣởng tới sức mạnh thƣơng
hiệu nội bộ tại các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam. Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số đặc biệt, tr. 41-50.
10. Nguyễn Trúc Lê, 2014. Giải pháp đột phá nguồn nhân lực nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia tại Việt Nam. Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 200(II), tr. 11-17.
11. Nguyễn Văn Lê, 2014. Tăng trưởng tín dụng ngân hàng ối với doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong iều kiện kinh tế vĩ mô bất ổn. Luận án tiến sỹ kinh tế. Học viện Ngân hàng.
12. Nguyễn Đình Luận, 2014. Nâng cao năng lực cạnh tranh góp phần nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế Việt Nam: Thực trạng và khuyến nghị.
Tạp chí Kinh tế & Phát triển, Số 202, tr. 52-59.
13. Luật các tổ chức tín dụng, 2010. Quốc hội Việt Nam.
14. Phan Hồng Mai, 2017. Ảnh hƣởng của nhóm ngân hàng nƣớc ngoài tại Việt Nam tới kết quả kinh doanh của các Ngân hàng thƣơng mại trong nƣớc. Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 243(II), tr. 38-47.
15. Mc Kinsey, 2010. Tài liệu tư vấn Chiến lược Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân ội giai oạn 2011 – 2015. Hà Nội
16. Michael E Porter, 2008. Lợi thế cạnh tranh. Hà Nội: NXB trẻ. 17. Michael E Porter, 2009. Chiến lược cạnh tranh. Hà Nội: NXB trẻ.
18. Nguyễn Thị Mùi, 2006. Quản trị Ngân hàng thương mại. Hà Nội: NXB
Tài chính.
19. Phan Thị Hằng Nga, 2013. Năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại
Việt Nam. Luận án tiến sĩ kinh tế. Đại học Ngân hàng TP.Hồ Chí Minh.
20. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Vụ chiến lƣợc phát triển ngân hàng, 2007. Kỷ yếu hội thảo khoa học, phát triển dịch vụ bán lẻ của các ngân hàng thương mại Việt Nam. NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.
21. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Vụ chiến lƣợc phát triển ngân hàng, 2006. Kỷ yếu hội thảo khoa học, xây dựng mô hình Tập oàn tài chính -
ngân hàng ở Việt Nam. Hà Nội: NXB Văn hóa – Thông tin.
22. Ngân hàng thƣơng mại cổ phần công thƣơng Việt Nam, 2015 - 2018. Báo
23. Ngân hàng thƣơng mại cổ phần công thƣơng Việt Nam, 2013 – 2018. Báo
cáo tài chính.
24. Ngân hàng thƣơng mại cổ phần ngoại thƣơng Việt Nam, 2013 - 2018. Báo
cáo tài chính.
25. Ngân hàng thƣơng mại cổ phần ngoại thƣơng Việt Nam, 2016 - 2018. Báo
cáo thường niên.
26. Ngân hàng thƣơng mại cổ phần kỹ thƣơng Việt Nam, 2013 – 2018. Báo
cáo tài chính.
27. Ngân hàng thƣơng mại cổ phần kỹ thƣơng Việt Nam, 2016 - 2018. Báo cáo thường niên.
28. Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Quân đội, 2013 – 2018. Báo cáo tài chính. 29. Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Quân đội, 2016 - 2018. Báo cáo thường niên. 30. Ngân hàng thƣơng mại cổ phần quốc tế Việt Nam, 2012. Đề án chiến lược
tăng vốn chủ sở hữu ến năm 2015 và 2020.
31. Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam thịnh Vƣợng, 2013 – 2018. Báo
cáo tài chính.
32. Nguyễn Hoàng Phong, 2017. Áp lực cạnh tranh ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam. Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 246, tr. 60-71.
33. Phan Hồng Quang, 2007. Nhân tố chủ yếu kiến tạo năng lực cạnh tranh của ngân hàng thƣơng mại khi hội nhập kinh tế quốc tế. Tạp chí Ngân hàng, Số 10, tr. 7.
34. Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2010. Luật các tổ chức tín dụng. Hà Nội: NXB Lao động.
35. Nguyễn Thị Quy, 2005. Năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong xu thế hội nhập. Hà Hội: NXB Lý luận chính trị.
36. Nguyễn Xuân Quý, 2018. Mô hình hệ phƣơng trình đồng thời giữa cấu trúc vốn và hiệu quả tài chính của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam.
Tạp chí Kinh tế & Phát triển, Số 250, tr.53-61.
37. Đỗ Thị Tố Quyên, 2012. Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân
hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam. Luận án tiến sĩ kinh tế.
Đại học Kinh tế quốc dân.
38. Nguyễn Trọng Tài, 2008. Cạnh tranh của các ngân hàng thƣơng mại nhìn từ góc độ lý luận và thực tiễn Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng.
39. Nguyễn Kim Thài, 2012. Năng lực cạnh tranh của Chi nhánh ngân hàng
nông nghiệp và phát triển nông thôn t nh Long An trong iều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Luận án tiến sỹ kinh tế. Học việc chính trị hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.
40. The economist, 2013. Báo cáo ặc biệt hoạt ộng ngân hàng quốc tế.
Viện nhân lực Ngân hàng - Tài chính BTCI (2011), Báo cáo tại Diễn đàn Ngân hàng thế giới, London, Vƣơng quốc Anh.
41. Kiều Hữu Thiện, 2012. Bản trình bày tại Hội thảo cạnh tranh không lành
mạnh trong hoạt ộng ngân hàng ở Việt Nam. Học viện Ngân hàng.
42. Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2008. Quyết ịnh số 13/2008/QĐNHNN ban hành quy ịnh về mạng lưới hoạt ộng của ngân hàng thương mại.
43. Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2010. Thông tư 13/2010.TT- NHNN quy ịnh về tỷ lệ bảo ảm an toàn của các tổ chức tín dụng.
44. Võ Đức Toàn, 2012. Tín dụng ối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của các ngân hàng thương mại cổ phần trên ịa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
45. Đặng Anh Tuấn, 2017. Các yếu tố xác định lãi suất cho vay của Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam. Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 243(II),
tr.10-18.
46. Tôn Thất Viên, 2018. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận của ngân hàng thƣơng mại Việt Nam. Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 252, tr. 39-46.
II. Tiếng Anh
47. Michael E.Porter, 1998. Competitive Strategy: Techniques for Analyzing Industries and Competitors. The Free Press. New York.
48. Michael E.Porter, 1998. Competitive Advantage: Creating and Sustaining
Superior Performance. The Free Press. New York.
49. The Banker, 2006. Top 200 Banks in Asia: Commentary, Analysis and listing, p45-53, Sep/2006.
PHỤ LỤC 01
BẢNG CÂU HỎI GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHTMCP QUÂN ĐỘI TRONG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP
VỪA VÀ NHỎ TẠI ĐỊA BÀN HÀ NỘI
Chào Anh/Chị!
Hiện nay tôi đang tiến hành thực hiện luận văn tốt nghiệp với nội dung đề tài:
“Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Quân Đội trong tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại địa bàn Hà Nội”. Bảng câu hỏi này là một phần quan trọng trong nghiên cứu. Do đó, bằng cách trả lời một số câu hỏi dƣới đây, anh/ chị đã góp phần vào thành công của đề tài cũng nhƣ góp phần vào việc hoàn thiện của Ngân hàng. Xin trân trọng cảm ơn!
Thời gian:.………
Họ tên:....………
Đơn vị công tác: ....………
Doanh thu công ty:....………
Chức vụ: ....………
THÔNG TIN CHUNG
1. Thời gian Công ty anh/chị sử dụng dịch vụ của Ngân hàng TMCP Quân Đội (gọi tắt là MB)
A.Dƣới 3 tháng C. Từ 6 – 12 tháng B.Từ 3 – 6 tháng D.Trên 12 tháng
2. Sản phẩm dịch vụ tín dụng (vay vốn/bảo lãnh/LC/chiết khấu...) Công ty anh/chị đang sử dụng ở MB (có thể chọn nhiều)
A.Vay vốn B. Bảo lãnh C. LC D. Chiết khấu E. Sản phẩm khác
………. 3. Công ty Anh/chị có sử dụng sản phẩm dịch vụ tín dụng của ngân hàng khác không?
A. Có B. Không
Nếu có, anh/ chị vui lòng cho biết đang sử dụng sản phẩm dịch vụ gì của ngân hàng?:
...……… ...……… 4. Hiện nay Công ty Anh/Chị đang giao dịch tín dụng với bao nhiêu Ngân hàng?
A.1-2 Ngân hàng B.3-4 Ngân hàng C. 5-6 Ngân hàng D.Trên 6 Ngân hàng 5. Công ty Anh/Chị có xem MB là Ngân hàng chính thức trong việc thực hiện các giao dịch tín dụng của mình?
6. Công ty Anh/Chị có sẵn sàng tìm đến MB khi Anh/chị có nhu cầu trong thời gian tới?
A. Có B. Không
KHẢO SÁT CHI TIẾT
7. Anh/ chị vui lòng cho biết mức độ quan trọng từ 1 đến 7 các yếu tố sau (trong đó, 1 là mức độ quan trọng nhất, 7 là yếu tố kém quan trọng nhất).
Yếu tố Mức độ quan trọng
Giá cả (lãi suất cho vay, các loại phí) Công nghệ
Tính đa dạng, khác biệt hóa, chất lƣợng của sản phẩm, dịch vụ
Thủ tục, quy trình Chất lƣợng nhân sự
Mạng lƣới, kênh phân phối Thƣơng hiệu
8. Anh/ chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý của mình trong các phát biểu dƣới đây bằng cách khoanh tròn một trong các số từ 1 đến 5 theo quy ƣớc sau:
1 2 3 4 5 Hoàn toàn không đồng ý Nói chung là không đồng ý Bình thƣờng Nói chung là đồng ý Hoàn toàn đồng ý
STT Tiêu chí Mức độ đồng ý I. Uy tín của ngân hàng
1 MB là ngân hàng có uy tín cao 1 2 3 4 5
2 Thông tin của khách hàng luôn đƣợc bảo mật tốt 1 2 3 4 5
3 Quá trình xử lý nghiệp vụ không tạo ra lỗi 1 2 3 4 5
4 Thông tin về sản phẩm dịch vụ của MB đƣợc
nhân viên tƣ vấn truyền đạt chính xác, tín cậy 1 2 3 4 5
II. Giá cả
1 Mức LSCV của MB cạnh tranh so với thị
trƣờng 1 2 3 4 5
2 Các loại phí của MB hợp lý so với thị trƣờng 1 2 3 4 5
III. Công nghệ
1 Hệ thống phần mềm, công nghệ hỗ trợ giao
dịch tốt 1 2 3 4 5
2 Các sản phẩm, dịch vụ sử dụng nhiều công
nghệ cao 1 2 3 4 5
IV. Tính đa dạng, khác biệt hóa, chất lƣợng của sản phẩm, dịch vụ
1 Nhiều sản phẩm dịch vụ hơn so với các đối thủ 1 2 3 4 5
2 Sản phẩm linh hoạt, chất lƣợng tốt, tiện lợi
hơn , khác biệt hơn so với các đối thủ 1 2 3 4 5
V. Thủ tục, quy trình
1 Thủ tục, quy trình đơn giản, dễ hiểu, linh hoạt 1 2 3 4 5
2 Hồ sơ đơn giản 1 2 3 4 5
3 Thời gian xử lý nhanh chóng 1 2 3 4 5
VI. Chất lƣợng nhân sự
1 Nhân sự tận tâm, nhiệt tình, sẵn sàng phục vụ
khách hàng 1 2 3 4 5
phẩm dịch vụ
3 Nhân sự thƣờng xuyên tƣ vấn nâng cao,
chuyên sâu cho khách hàng 1 2 3 4 5
4 Nhân sự xử lý nghiệp vụ nhanh chóng, chính
xác, linh hoạt 1 2 3 4 5
5 Nhân sự thƣờng xuyên biến động 1 2 3 4 5
VII. Mạng lƣới và kênh phân phối
1 Khoảng cách giữa các điểm giao dịch thuận tiện 1 2 3 4 5
2 Trụ sở chi nhánh đẹp, hiện đại, nằm ở vị trí
thuận tiện 1 2 3 4 5
3 Cách bố trí quầy giao dịch đẹp, thuận tiện cho
khách hàng giao dịch 1 2 3 4 5
4 Thời gian giao dịch thuận tiện 1 2 3 4 5