CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Khái quát về trƣờng Đại học công nghệ và những yếu tố ảnh hƣởng đến
3.1.1. Khái quát về trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà
3.1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Ngày 25/5/2004, Thủ tƣớng Chính phủ đã ký quyết định số 92/2004/QĐ-TTg thành lập Trƣờng ĐHCN trên cơ sở Khoa Công nghệ và Trung tâm Hợp tác Đào tạo và Bồi dƣỡng Cơ học thuộc ĐHQGHN với hai nhiệm vụ chính: “Đào tạo nguồn nhân lực trình độ ĐH, sau ĐH và bồi dưỡng nhân tài thuộc lĩnh vực khoa học, công nghệ; nghiên cứu và triển khai ứng dụng khoa học, công nghệ đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội”. Hiệu trƣởng đầu tiên sáng lập Trƣờng ĐHCN là GS. Nguyễn Văn Hiệu.
Ngay sau khi thành lập, bên cạnh việc đảm bảo thực hiện nhiệm vụ thƣờng xuyên về đào tạo, nghiên cứu khoa học đƣợc chuyển tiếp từ Khoa Công nghệ sang Trƣờng ĐHCN, nhiệm vụ quan trọng đƣợc Nhà trƣờng tập trung thực hiện là công tác bàn giao, tổ chức bộ máy, nhân lực theo cơ cấu một trƣờng ĐH và xác lập định hƣớng, chiến lƣợc phát triển của Nhà trƣờng.
Trƣờng ĐHCN đƣợc xác định phát triển với định hƣớng tập trung các hoạt động đào tạo và nghiên cứu theo hƣớng các ngành công nghệ mũi nhọn thuộc bốn lĩnh vực là CNTT và truyền thông; Công nghệ điện tử và tự động hóa; Khoa học và công nghệ vật liệu nanô; Công nghệ sinh học tiên tiến. Tập trung vào đào tạo các loại hình đào tạo chất lƣợng cao. Nét đặc trƣng trong phát triển nhà trƣờng là mô hình hợp tác liên kết giữa trƣờng ĐH và viện nghiên cứu.
Với định hƣớng hoạt động trên, nhằm từng bước phát triển Trường ĐHCN theo mô hình ĐH nghiên cứu trong lĩnh vực công nghệ cao, Đảng ủy
và BGH chủ trƣơng tiến hành các giải pháp kiên quyết nhằm chuyển đổi từng bƣớc từ nghiên cứu cơ bản thuần túy sang nghiên cứu công nghệ tiên tiến dựa trên nền tảng khoa học cơ bản mạnh, ƣu tiên và tập trung kinh phí cho các đề tài nghiên cứu định hƣớng liên ngành và quan tâm đến các nhóm cán bộ khoa học trẻ. Trƣờng gồm 4 khoa: CNTT, Điện tử viễn thông, Vật lý kỹ thuật và Công nghệ nano, Cơ học kỹ thuật và Tự động hóa; và 4 trung tâm trực thuộc (Trung tâm Nghiên cứu ĐTVT, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Phần mềm, Trung tâm Sinh học phân tử và Trung tâm Máy tính).
Trong nhiệm kỳ 2009-2014, Đại hội Đảng bộ Trƣờng ĐHCN tiếp tục khẳng định mục tiêu xây dựng Trƣờng ĐHCN đến năm 2020 là “Xây dựng Trường ĐHCN theo định hướng ĐH nghiên cứu có vị thế và uy tín trong hệ thống giáo dục ĐH Việt Nam”.
Nhà trƣờng với chủ trƣơng phát triển theo định hƣớng ĐH nghiên cứu, việc tích hợp hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học đƣợc quan tâm thúc đẩy. Nguồn nhân lực giảng dạy và nghiên cứu của trƣờng đƣợc phát triển theo mô hình mở, nhiều nguồn, nhiều tầng. Chính sách cán bộ tạo nguồn tiếp tục đƣợc thực hiện và đƣợc cụ thể hóa thành quy chế đƣợc ban hành năm 2011. Nhiệm vụ chính của hoạt động KHCN trong giai đoạn này là khai thác có hiệu quả tiềm lực KHCN với cơ sở vật chất và hạ tầng kỹ thuật đã đƣợc đầu tƣ; phát triển các nghiên cứu tập trung hƣớng tới các sản phẩm nghiên cứu có hàm lƣợng, chất lƣợng KHCN cao đƣợc xã hội thừa nhận, có khả năng thƣơng mại hóa và nâng cao chỉ số bài báo công bố quốc tế; tăng nguồn thu từ hoạt động KHCN.
Tháng 7/2018, trong chiến lƣợc phát triển Trƣờng ĐH Công nghệ đến năm 2025, tầm nhìn năm 2035, Nhà trƣờng đã thể hiện quyết tâm phát triển Nhà trƣờng “Trở thành một trƣờng ĐH kỹ thuật công nghệ hàng đầu trong nƣớc, nằm trong nhóm các trƣờng ĐH tiên tiến ở Châu Á; một trung tâm xuất
sắc, đi đầu trong đào tạo tài năng, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ”
3.1.1.2. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của nhà trường
Trƣờng ĐHCN là một đơn vị đào tạo trực thuộc ĐHQGHN, Trƣờng là đơn vị đào tạo, nghiên cứu khoa học có tƣ cách pháp nhân và quyền tự chủ nhƣ các trƣờng ĐH, viện nghiên cứu khác đƣợc quy định trong Luật Giáo dục và Luật Khoa học-Công nghệ nhƣng lại nhận sự chỉ đạo trực tiếp của ĐHQGHN. Tính đến hết năm 2017, Trƣờng ĐHCN có có 20 đơn vị trực thuộc, đƣợc chia làm 3 khối:
(1) Khối Đào tạo bao gồm 7 khoa/viện/bộ môn là: Khoa CNTT; Khoa Điện tử viễn thông; Khoa Vật lý kỹ thuật & Công nghệ Nano; Khoa Cơ học kỹ thuật & Tự động hóa; Viện Công nghệ Hàng không - Vũ trụ; Viện Tiên tiến về kỹ thuật & Công nghệ và Bộ môn Công nghệ xây dựng giao thông. Trong các Khoa sẽ gồm có các ngành đào tạo và Bộ môn trực thuộc cụ thể nhƣ liệt kê dƣới đây:
TT Khoa Số chƣơng
trình đào tạo Bộ môn trực thuộc
1 CNTT 15 chƣơng trình
- Bộ môn Các Hệ thống Thông tin - Bộ môn Công nghệ Phần mềm - Bộ môn Khoa học Máy tính
- Bộ môn Khoa học và Kỹ thuật tính toán - Bộ môn Mạng và Truyền thông Máy tính - Phòng Thí nghiệm An toàn thông tin - Phòng Thí nghiệm Công nghệ Tri thức - Phòng Thí nghiệm Hệ thống Nhúng - Phòng Thí nghiệm Tƣơng tác Ngƣời -
TT Khoa Số chƣơng
trình đào tạo Bộ môn trực thuộc
2
Khoa Điện tử
Viễn thông 6 chƣơng trình
- Bộ môn Điện tử và Kỹ thuật Máy tính - Bộ môn Hệ thống Viễn thông
- Bộ môn Thông tin Vô tuyến
- Bộ môn Vi cơ Điện tử và Vi hệ thống - Phòng thí nghiệm Tín hiệu và Hệ thống - Phòng Thực tập Điện tử – Viễn thông
3 Vật lý Kỹ thuật &Công nghệ Nano 05 chƣơng trình
- Bộ môn Công nghệ nano sinh học - Bộ môn Công nghệ quang tử
- Bộ môn Vật liệu và linh kiện từ tính nano - Bộ môn Vật liệu và linh kiện bán dẫn nano - Phòng thí nghiệm Công nghệ quang tử - Phòng thí nghiệm Vật liệu và linh kiện lai
nano
- PTN của Bộ môn Vật liệu và linh kiện từ tính nano 4 Cơ học kỹ thuật & Tự động hóa 05 chƣơng trình
- Bộ môn Thủy Khí Công nghiệp và Môi trƣờng;
- Bộ môn Công nghệ Biển và Môi trƣờng; - Bộ môn Công nghệ Hàng không vũ trụ; - Bộ môn Công nghệ Cơ điện tử.
- PTN Công nghệ Cơ điện tử và Thủy tin học
- Phòng thí nghiệm Vật liệu và kết cấu tiên tiến
(2) Khối đơn vị nghiên cứu & triển khai bao gồm 4 đơn vị là: Phòng Thí nghiệm trọng điểm Hệ tích hợp thông minh; Phòng Thí nghiệm trọng điểm Công nghệ Micro & Nano; Trung tâm Nghiên cứu Điện tử viễn thông và Trung tâm Công nghệ tích hợp liên ngành giám sát hiện trƣờng.
(3) Khối đơn vị phục vụ bao gồm 09 đơn vị là: Phòng Đào tạo; Phòng Tổ chức Cán bộ; Phòng Công tác sinh viên; Phòng Khoa học Công nghệ & Hợp tác phát triển; Phòng Kế hoạch Tài chính; Phòng Hành chính Quản trị; Phòng Thanh tra Pháp chế; Trung tâm Máy tính và Trung tâm Đảm bảo chất lƣợng.
Hình 3.1: Cơ cấu tổ chức của Trƣờng Đại học Công nghệ
Nguồn: Website https://uet.vnu.edu.vn/
9 đơn vị chức năng 7 Khoa/viện/bộ môn trực thuộc Ban giám hiệu Khoa CNTT Khoa Điện tử viễn thông Khoa Vật lý kỹ thuật & Công nghệ Nanô
Khoa Cơ học kỹ thuật & Tự động
hóa Viện Công nghệ Hàng không vũ trụ
Viện tiên tiến về kỹ thuật & Công nghệ Bộ môn Công nghệ xây dựng giao thông 4 đơn vị nghiên cứu & Triển
khai
PTN trọng điểm Hệ tích hợp thông
minh PTN trọng điểm CN Micro & Nano
TT Nghiên cứu Điện tử viễn thông
Trung tâm Công nghệ tích hợp liên ngành Giám sát hiện trƣờng Đảng uỷ Công đoàn, ĐTN, HSV Hội đồng Khoa học & Đào tạo
P. Đào tạo P. Tổ chức cán bộ
P. Công tác sinh viên
P. Hành chính Quản trị P. Khoa học công nghệ & Hợp tác phát triển P. Kế hoạch Tài chính P. Thanh tra pháp chế TT Đảm bảo chất lƣợng TT Máy tính Hội đồng cố vấn Quốc tế
Là một đơn vị đào tạo về công nghệ tiên tiến, công nghệ trọng điểm của ĐHQGHN và của cả nƣớc, Trƣờng ĐHCN mang trong mình trọng trách “Đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao, trình độ cao, bồi dƣỡng nhân tài; nghiên