PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả sản xuất về hoạt động nuôi tôm công nghiệp của nông hộ trên địa bàn tỉnh cà mau (Trang 25 - 28)

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆ U

2.2.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1.1 Sliu thcp

Sốliệu thứcấp củađề tài được thu thập từcác nguồn chính như sau:

- SởNông nghiệp và Phát triển nông thôn, trung tâm khuyến ngư huyện, tỉnh Cà Mau và Chi cục Bảo vệnguồn lợi thuỷsản thuộc tỉnh Cà Mau và một số cơ quan

ban ngành trong tỉnh và các báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau giai đoạn 2006 - 2020, các văn bản có liên quan đến các chính sách của Chính phủ và địa phương liên quan đến việc phát triển ngành thủy sản qua các năm, các đềán và một sốtài liệu liên quan đến đối tượng nghiên cứu.

- Các đề tài, dự án nghiên cứu, tài liệu hội thảo có liên quan đến nuôi tôm công nghiệp.

- Thông tin từcác website, báo chí, có liên quan đến nuôi tôm công nghiệp. - Niên giám thống kê các năm 2010, 2011 và 2012 của tỉnh Cà Mau.

2.2.1.2 Sliệu sơ cấp

Để đảm bảo thông tin, mang tính đại diện cao cho vấn đề cần nghiên cứu tác giả thu thập số liệu sơ cấp bằng cách phỏng vấn trực tiếp nông hộ nuôi tôm công nghiệp trong vùng ngặp mặn ởtỉnh Cà Mau thông qua bảng câu hỏi.

Tỉnh Cà Mau gồm có 9 đơn vị hành chính bao gồm 8 huyện và một Thành Phố, nhưng chỉ tập trung nuôi tôm công nghiệp chủyếu ở 6 huyện và Thành PhốCà Mau, 2 huyện còn lại là nuôi theo hình thức quảng canh và quảng canh cải tiến.

Bảng 2.1: Tổng hợp tình hình nuôi tôm tại tỉnh Cà Mau năm 2011

STT Đơn vị DT nuôi (ha) Sốhộ nuôi Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (tấn) 1 Huyện Đầm Dơi 1.655 782 5-6 34.060 2 Huyện Phú Tân 453 106 4-5 15.705

3 Huyện Cái Nước 345 135 4,9 15.460

4 Huyện Thới Bình 29 11 4,5 12.339

5 Huyện Trần Văn Thời 175 60 4,5 6.310

6 Thành phốCà Mau 587 270 4,5 6.200

7 Huyện Năm Căn 37 12 3,7 11.000

8 Huyện U Minh 4.100

9 Huyện Ngọc Hiển 11.872

Phương pháp chọn mẫu được lựa chọn là phương pháp ngẫu nhiên phân tầng. Cách chọn mẫu này có độ tin cậy cao cho nghiên cứu. Phân tầng theo đối tượng nghiên cứu và vùng nghiên cứu, cụthể:

- Phân tầng đối tượng nghiên cứu: chủ yếu là các nông hộ nuôi tôm công nghiệp trong vùng ngặp mặn, sốhộ được phỏng vấn là 180 hộ;

- Phân tầng vùng nghiên cứu: Thực tếkhảo sát 180 hộ như sau: ởhuyện Đầm

Dơi 60 hộ(chọn 3 xã ); TP.Cà Mau 60 hộ(chọn 03 xã); huyện Cái nước 60 hộ(chọn 03 xã).

Bảng 2.2: Tổng hợp cơ cấu chọn mẫu và tỉlệ(%) mẫu:

Huyện Sốmẫu Tỉlệ(%)

Huyện Đầm Dơi 60 33,33

Huyện Cái Nước 60 33,33

TP.Cà Mau 60 33,33

Cộng: 180

Chọn 3 địa bàn trên để tiến hành khảo sát, các đối tượng nghiên cứu đều nằm trong vùng quy hoạch nuôi tôm công nghiệp của tỉnh, có thuận lợi vềhệthống thủy lợi, giao thông thuận tiện, còn là những vùng có kinh tế phát triển và thu nhập của

người dân cao so với các địa bàn khác của tỉnh.

Xác định kích thước mẫu nghiên cứu theo công thức sau: N n = 1+ Ne2 (Theo Cochran) Trong đó : N : là mẫu tổng thểvùng nghiên cứu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

n : số lượng mẫu cần xác định cho nghiên cứu e : là sai sốlấy mẫu

Nếu sai sốlấy mẫu cho phép là 10% và N = 1.376 hộ(theo sốliệu năm 2011

của Cục Thống kê tỉnh Cà Mau thì vùng nghiên cứu tổng thểcó 1.376 hộ) Áp dụng công thức trên, ta có :

n = 1.376 / ( 1+ 1.376 x 0,12 ) = 93,22

Vậy, với sai số 10% thì kích thước mẫu nghiên cứu cần khảo sát là 100 hộ. Tuy nhiên, thực tếsố mẫu nghiên cứu điều tra thực tếtrong luận văn này là 180 hộ,

2.2.2 Phương pháp phân tích

Trên cơ sởmục tiêu đặt ra, đểtiến hành phân tích sốliệu, tác giảsửdụng một số phương pháp sau:

Mục tiêu 1: Sử dụng phương pháp thống kê mô tả để phân tích thực trạng hiệu quảsản xuất trong việc nuôi tôm trên địa bàn tỉnh Cà Mau.

Mục tiêu 2: Dựa trên nội dung cơ sở lý luận được trình bày ở trên và nguồn sốliệu sơ cấp thu được từnông hộnuôi tôm công nghiệp tại địa bàn nghiên cứu, để

giải quyết mục tiêu đã đề ra thì tác giảsửdụng mô hình hồi quy theo phương pháp ước lượng bình phương nhỏnhất (OLS) đểphân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quảsản xuất tôm công nghiệptrên địa bàn nghiên cứu.

Mục tiêu 3: Sửdụng kết quảphân tích ở mục tiêu (1) và (2) để đề ra các giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quảsản xuất của mô hình nuôi tôm công nghiệp tại tỉnh Cà Mau.

CHƯƠNG 3

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA HOẠT ĐỘNG NUÔI TÔM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả sản xuất về hoạt động nuôi tôm công nghiệp của nông hộ trên địa bàn tỉnh cà mau (Trang 25 - 28)