Số hộ tham gia hoạt động hội thảo, khuyến ngư

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả sản xuất về hoạt động nuôi tôm công nghiệp của nông hộ trên địa bàn tỉnh cà mau (Trang 55)

Tập huấn, hội thảo Sốhộ Tỷlệ(%)

Có 152 84,44

Không 28 15,56

Tổng 180 100

Nguồn: Sốliệu khảo sát, 2014

Qua bảng 4.2 cho thấy, số người tham gia tập huấn chiếm tỷlệ đến 84,44% với 152 hộ dân và tỷlệkhông tham gia chỉ chiếm 15,56%. Trong tỉnh, số hộ không tham gia tập huấn còn cao, nguyên nhân là do người dân không nắm bắt được thời

gian và địa điểm nơi tập huấn. Tuy nhiên, cũng có nhiều người dân đánh giá thấp

chương trình tập huấn, hội thảo nên cũng không tham gia. Chính vì vậy, khi mở các lớp tập huấn hay hội thảo thì các cán bộ Trung tâm, Huyện, Xã phải phổbiến rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng của Tỉnh và cử người đến các xã thông báo một cách chính xác cho người dân có điều kiện tham gia các lớp tập huấn, hội thảo. Bên cạnh đó, cần phải tổchức các chuyến đi tham quan các mô hình nuôi thực tế đểtừ đó người dân có thểáp dụng theo một cách phù hợp nhất.

4.1.7 Sốhộtham gia tín dụng

Nguồn tín dụng là vấn đề rất quan trọng đối với hoạt động nuôi tôm trên địa bàn. Bởi vì đa số hộ nuôi tôm là nuôi nhỏ lẻ thiếu kĩ thuật nuôi, thiếu con giống có chất lượng nên họ rất khó tiếp cận với các nguồn vốn vay tín dụng chủ yếu là ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, ngân hàng Chính sách xã hội của địa

phương. Do đó, Tỉnh cần có những chính sách hỗ trợ để những hộ nuôi trồng thủy sản có thểdễdàng tiếp cận với các nguồn vốn vay tín dụng, giúp họ đầu tư sản xuất và tái sản xuất một cách có hiệu quả hơn.

37%

63%

Có vay Không vay

Nguồn: Sốliệu khảo sát, 2014

Hình 4.3 Sốhộtiếp cận nguồn vốn vay

Qua hình 4.3 cho thấy, tỷ lệ nguốn vốn tự có phục vụ sản xuất nuôi tôm chiếm 63,33% . Tuy nhiên tỷ lệ vay chiếm cũng không ít (36,67%) qua đó có thể

thấy được khả năng huy động nguồn vốn đểphục vụcho sản xuất nuôi tôm của nông dân còn phụ thuộc không nhỏ vào vốn vay ngân hàng. Vì thế, chính quyền địa

phương cần có những chính sách ưu đãi để hỗ trợ nguồn vốn cho người dân thực hiện nuôi tôm. Tuy nhiên, người dân ở đây gặp một số vấn đề khó khăn trong vay

vốn ngân hàng như sốtiền cho người dân vay ít, lãi vẫn còn cao.

4.2 SO SÁNH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA HOẠT ĐỘNG NUÔI TÔM 3 ĐỊA BÀN TRÊN TỈNH CÀ MAU

Trên cả nước mỗi tỉnh điều có những địa lý, điều kiện tựnhiên và xã hội khác nhau. Và trong một tỉnh lại có những nơi không giống nhau về địa lý, khí hậu, sông ngồi, diện tích, dân số, tập quán xã hội, môi trường…nên khi nuôi trồng một đối

tượng nào đó thì năng suất trung bình cũng không giống nhau do đặc điểm của mỗi vùng khác nhau. Bảng dưới đây so sánh hiệu quả sản xuất giữa các địa bàn nghiên cứu bằng cách tính trung bình của các tiêu chí. Bảng 4.3 So sánh hiệu quảsản xuất giữa các địa bàn nghiên cứu Địa bàn Diện tích (1000 m2) Chi phí (Triệu đồng) Sản Lượng (Kg) Giá bán (Đồng/ kg) Doanh Thu (Triệu đồng) Hộcó lãi (%) Năng suất (Kg/1000 m2) TPCM 7,45 372,3 3091 128 495 56,67 465 Cái Nước 8,42 528,3 4001 136 619 45,00 568 Đầm Dơi 7,57 533,2 5198 121 699 66,67 871 Cả3 7,81 478,0 4097 129 604 56,11 635

Nguồn: Sốliệu khảo sát, 2014

Nhận xét chung cho bảng 4.3 về tình hình năng suất bình quân, bao nhiêu

người được lãi, doanh thu trung bình, giá bán trung bình, sản lượng trung bình, chi phí trung bình, diện tích nuôi tôm trung bình của Huyện Đầm Dơi, Huyện Cái Nước và Thành phốCà Mau theo sốliệu đã điều tra như sau:

- Huyện Cái Nước lànơi có diện tích nuôi tôm trung bình lớn nhất (8,42 ngàn m2), cao hơn cả diện tích trung bình của 3 vùng nghiên cứu. Nhưng tỷ lệ hộ thành

công nơi đây thấp nhất, 100 hộnuôi thì chỉ45 hộ được lãi. Vì số lượng hộnuôi tôm

thành công chưa cao nên giá bán tôm nguyên liệu tại vùng này cao nhất trong các

vùng điều tra, 136.000 đồng/kg cao hơn so với mức giá tôm trung bình của 3 địa bàn này (129.000 đồng/kg) làm cho doanh thu cũng cao hơn mức trung bình (619 triệu

đồng). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cái Nước là nơi có diện tích nuôi tôm lớn nhưng năng suất, khả năng thành

công, sản lượng không đạt hiệu quảcao mà chi phí bỏra lại cao hơn rất nhiều so với trung bình vì lý do người dân nơi đây thấy việc nuôi tôm công nghiệp rất dễ mang lại lợi nhuận nên họ đã tựphát nuôi trồng mà không theo quy hoạch của chính quyền

không đảm bảo làm tăng nguy cơ gây ô nhiễm môi trường, phát sinh dịch bệnh do hộnuôi cải tạo, sên vét ao đầm đổthẳng ra sông rạch mà không qua xửlý.

Bên cạnh đó, kết cấu hạtầng lưới điện không đảm bảo cung ứng dẫn đến các trạm biến áp sụt tải, không đáp ứng nhu cầu phục vụchạy quạt tạo oxy cho tôm.

Ngoài ra, người dân chưa nắm rõ kỹ thuật nuôi trồng nên phải phó thác cho

các cơ sở, đại lý cung ứng tôm giống, thức ăn và thuốc thú y thủy sản chỉvẽ.

- Thành phố Cà Mau là nơi có chi phí nuôi tôm trung bình thấp nhất, chỉ 372,3 triệu đồng cho 7,45 ngàn m2nhưng tỷlệthành công của Thành phố(56,67%) lại cao

hơn mức trung bình (56,11%) của địa bàn nghiên cứu. Tuy nhiên, năng suất nuôi tôm ở Thành phố Cà Mau lại không cao chỉ 465 kg. Do Thành phố Cà Mau là nơi

mới bắt đầu nuôi tôm những năm gần đây nên điều kiện về môi trường nơi đây vẫn còn tốt, ít bị dịch bệnh. Và vì nông hộ mới chuyển sang nuôi tôm công nghiệp nên kỹ thuật cho ăn, nuôi trồng chưa cao làm ảnh hưởng đến sản lượng tôm. Mặt khác,

khi điều tra người dân nơi đây cũng phản ảnh chất lượng tôm giống làm cho tôm

không được lớn nhanh như mong muốn và điều này thểhiện ở kết quả vềsản lượng trung bình của Thành phố.

- Huyện Đầm Dơilà huyện có chi phí nuôi tôm trung bình cao nhất 533,2 triệu

đồng đồng biến với chi phí là sản lượng tôm cũng cao nhất 5198 kg, nhưng khi

huyện được mùa thì giá lại không cao (chỉ 121.000 đồng/kg), nếu giá ở huyện Đầm

Dơi cao như các huyện khác thì doanh thu không chỉ là 699 triệuđồng mà còn cao

hơn đáng kể. Đầm Dơi cũng là nơi có mức độ nuôi tôm khá thành công, hơn 2/3 số người nuôi tôm. Mặc dù sản lượng tôm là 5198 kg nhưng diện tích nuôi chỉ 7,57 ngàn m2 làm cho năng suất nuôi tại đây rất cao 871 kg.Do năm qua địa bàn có nhiều thuận lợi, dịch bệnh trên tôm từng bước được kiểm soát và khắc phục. Ngoài ra, họ

còn bắt được những con giống có chất lượng và khi thảgiống thì áp dụng tốt những quy trình kỹthuật nên đã cho ra sản lượng lớn.

4.3 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA HOẠT ĐỘNG NUÔI TÔM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH

Để xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất của hoạt động sản xuấttôm trên địa bàn tỉnh Cà Mau, tác giả đi phân tích sự tương quan của yếu tốsản

lượng tôm thu hoạch với các yếu tố chi phí ao nuôi trong hai vụ, địa chỉ của người nuôi tôm ở Huyện Đầm Dơi, số tháng làm việc của người nuôi tôm, nuôi tôm thẻ

chân trắng hay nuôi tôm sú sẽmang lại sản lượng cao trong năm 2013, nông hộ sử

dụng thuốc thú y đểmang lại sản lượng cao như thếnào.

4.3.1 Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng tôm thu hoạch

Biến phụthuộc: Sản lượng tôm thu hoạch trong hai vụ

Biến độc lập: Trên cơ sở các giả định sau:

a) Chi phí ao nuôi của hai vụbao gồm: Thuê ao và xửlý ao. Để được sản lượng

như mong đợi thì chi phí này rất quan trọng, người dân phải đào ao, bón vôi, kiểm

Giả định 1: Chi phí ao nuôi đồng biến với sản lượng thu hoạch của hộ nuôi tôm.

b) Người nuôi tôm ởhuyện Đầm Dơi

Vùng nuôi tôm trong bảng điều tra này bao gồm 9 xã, 3 xã thuộc Thành phố (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cà Mau, 3 xã thuộc huyện Đầm Dơi và 3 xã thuộc huyện Cái Nước. Mỗi vùng có những điều kiện tựnhiên không giống nhau, cụthểlà những vùng mới bắt đầu nuôi thì tài nguyên còn phong phú, nguồn nước ít bị ô nhiễm cũng như dịch bệnh hơn

những vùng đã nuôi trước mà không xửlý những ô nhiễm của nguồn nước, đất. Giả định 2: Người nuôi tôm ở Đầm Dơi sẽ có sản lượng cao hơn các vùng

khác trong hai vụ.

c) Sốtháng làm việc của người nuôi tôm

Rõ ràng sốtháng làm việc của người nuôi tôm sẽ tác động đến sản lượng tôm, nếu người nuôi tôm nuôi hai vụ thì khả năng cho sản lượng sẽ cao hơn, hoặc nếu tôm bịdịch bệnh chết thì sản lượng giảm xuống và sốtháng làm việc của người nuôi cũng giảm theo.

Giả định 3: Sốtháng làm việc đồng biến với sản lượng tôm thu hoạch. d) Nuôi tôm thẻchân trắng

Hiện nay ở tỉnh Cà Mau, theo điều tra trực tiếp phần lớn hộ nông dân đã chuyển sang nuôi tôm thẻchân trắng vì lí do nhanh thu được kết quả. Khi nuôi tôm thẻthì người dân chỉmất khoảng 75 – 90 ngày là bán được, trong khi đó nuôi tôm sú

phải mất 120 – 180 ngày mới thu hoạch được. Do vậy, thời gian nuôi một vụ của tôm sú gần gấp 2 tôm thẻchân trắng nên sản lượng thấp hơn.

Giả định 4: Nuôi tôm thẻchân trắng sẽcó sản lượng thu hoạch cao hơn sú. e) Sửdụng thuốc thú ytheo hướng dẫn

Khi nông hộ nuôi tôm được các kỹ sư hay làm theo chỉ dẫn của người bán thuốc thì sẽlàm cho sản lượng tôm được tăng lên nhờgiảm được phần nào thiệt hại khi tôm bệnh được phòng ngừa đúng cách.

Giả định 5: Sửdụng thuốc thú y theo hướng dẫn đồng biến với sản lượng tôm thu hoạch của nông hộ.

f) Sửdụng thuốc thú y theo kinh nghiệm nuôi tôm của bản thân.

Khi nông hộ nuôi tôm sử dụng thuốc theo kinh nghiệm nuôi tôm của mình cũng làm cho sản lượng tôm ít bịthiệt hại.

Bảng 4.4 Các biến trong mô hình

Các biến Diễn giải Đơn vị

Biến phụthuộc Y Sản lượng tôm thu hoạch Kg

Biến độc lập X

Chiphiaonuoi (X1) Chi phí ao nuôi của 2 vụnuôi Triệu đồng DD (X2) Người nuôi tôm ở huyện Đầm

Dơi 1: Có, 0: Nơi khác

Sothanglamviec (X3) Tổng số tháng làm việc trong 2

vụnuôi Tháng

The (X4) Hộnông dân nuôi tôm thẻ 1: Có, 0: Nuôi khác HD (X5) Nông hộ sử dụng thuốc theo

hướng dẫn

1: Có, 0: Theo cách khác Exp (X6) Nông hộ sử dụng thuốc theo

kinh nghiệm 1: Có, 0: Theo cách khác Mô hình có dạng sau:

Y= 0 1 X12 X23 X34 X45 X56 X6u

Trong đó, Y là biến phụthuộc hay sản lượng tôm được thu hoạch trong 2 vụ

4.3.2 Kết quảphân tích

Bảng 4.5: Kết quả hồi quy cho mô hình phân tích hiệu quảsản xuất vềhoạt động sản xuất tôm của nông hộ

Các biến (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hiệu quả tài chính về hoạt động

sản xuất tôm của nông hộ

Hệ số Giá trị P Chiphiaonuoi Dd Sothanglamviec The Hd Exp _cons 28,84294 1574,178 409,3193 1409,712 924,6758 2206,219 -4542,526 0,000*** 0,004*** 0,000*** 0,061* 0,085* 0,003*** 0,000***

Tổng số quan sát (Number of obs):

Giá trị kiểm định của chi bình phương: F( 6, 173)

Xác suất lớn hơn giá trị của chi bình phương (Prob > chi2):

Hệ số xác định R2 (R-squared)(%):

Hệ số xác định R2hiệu chỉnh (Adj R-squared)(%) Root MSE 180 28,95 0,0000 50,10 48,37 3195,2

(Nguồn: Dữ liệu điều tra)

Ghi chú:

(*) Có ý nghĩa ở mức ý nghĩa là 10% nếu giá trị P nhỏ hơn 0,1 (**) Có ý nghĩa ở mức ý nghĩa là 5% nếu giá trị P nhỏ hơn 0,05 (***) Có ý nghĩa ở mức ý nghĩa là 1% nếu giá trị P nhỏ hơn 0,01

4.3.3 Xét ý nghĩa mô hình và cơ sở kết luận

Vì Prob > F (bằng 0.0000) < α (bằng 5%) nên ta bác bỏ giảthiết H0(mô hình không có ý nghĩa) => Mô hình hồi qui có ý nghĩa.

4.3.4 Giải thích ý nghĩa mô hình

Vì R2 = 0,5010 nên 50,10% sự biến động của sản lượng tôm được thu hoạch trong hai vụ (Kg) sẽ được giải thích bởi chi phí ao nuôi (Triệu đồng), Nuôi ở huyện

Đầm Dơi, số tháng làm việc (Tháng), nông hộ nuôi tôm thẻ, sử dụng thuốc qua

hướng dẫn và kinh nghiệm. Còn 49,90 % sựbiến động của sản lượng tôm thu hoạch

(Kg) được giải thích bởi các yếu tốkhác không nghiên cứu trong mô hình.

4.3.5 Xét ý nghĩa của biến độc lập và cơ sở lý luận

- Vì (PX1 >|t| (bằng 0.000) < α (bằng 1%) nên biến X1 có ý nghĩa trong mô

hình.

- Vì (PX2 >|t| (bằng 0.004) < α (bằng 1%) nên biến X2 có ý nghĩa trong mô hình.

- Vì (PX3 >|t| (bằng 0.000) < α (bằng 1%) nên biến X3 có ý nghĩa trong mô

hình.

- Vì (PX4>|t| (bằng 0.061) < α (bằng 10%) nên biến X4 có ý nghĩa trong mô

hình.

- Vì (PX5 >|t| (bằng 0.085) < α (bằng 10%) nên biến X5 có ý nghĩa trong mô

hình.

- Vì (PX6 >|t| (bằng 0.000) < α (bằng 1%) nên biến X6 có ý nghĩa trong mô

hình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.3.6. Các kiểm định cần thiết

4.3.6.1 Kiểm tra hiện tượng tự tương quan

Do mô hình không có số liệu thời gian nên không xảy ra hiện tượng tự tương

quan.

4.3.6.2 Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến

Cách 1: Dùng kiểm định tương quan cặp giữa các biến để phát hiện đa cộng tuyến. Tất cả tương quan cặp giữa các biến trong mô hình đều nhỏ hơn 0,8. Kết quả kiểm tra được trình bày trong phần phụ lục, kết luận là mô hình không có hiện tượng đa cộng tuyến. (Mai Văn Nam (2008), Tr101).

Cách 2: Sử dụng nhân tố phóng đại phương sai (VIF) để phát hiện ra đa cộng tuyến. Tất cả các VIF của biến đều không vượt quá 10. Kết quả kiểm tra được trình bày trong phần phụ lục, kết luận là mô hình không có hiện tượng đa cộng tuyến. (Hoàng Ngọc Nhậm (2007), Tr138).

4.3.6.3 Kiểm tra hiện tượng phương sai sai số thay đổi

Dùng kiểm định White để phát hiện phương sai sai số thay đổi.

H0: mô hình có PSSS cố định

Do Prob > chi2 = 0.2203 > anpha 5% suy ra chấp nhận H0: mô hình có PSSS cố định => mô hình không bịhiện tượngPSSS thay đổi.

Kết quả kiểm tra được trình bày trong phần phụ lục, kết luận là mô hình

không bịhiện tượng phương sai sai số thay đổi.

4.3.6.4 Kiểm tra sự bỏ sót biến trong mô hình

Dùng kiểm định Reset của Ramsey của các biến để xem mô hình có bị bỏ sót biến không.

H0: Không bỏsót biến

Vì (Prob > F = 0.2265) > (α = 5%) nên ta chấp nhận giảthiết H0(Mô hình không bỏsót biến). => Mô hình không có bỏsót biến.

Kết quả kiểm tra được trình bày trong phần phụ lục, kết luận là mô hình

không bỏsót biến.

4.3.7 Kết luận mô hình

Sau khi lần lượt kiểm tra các yếu tố sai sót của dạng mô hình như: kiểm tra

dạng hàm mô hình áp dụng, kiểm tra đưa biến không liên quan vào mô hình và kiểm

tra bỏ sót biến quan trọng vào mô hình thì ta có thể nói rằng mô hình gốc ban đầu

mà chúng ta áp dụng là phù hợp nhất để tiến hành phân tích nghiên cứu:

Y = 0 1 X12 X23 X34 X45 X56 X6u

Vậy mô hình cuối cùng của bảng số liệu là:

Y = 28,842X1+ 1574,1X2+ 409,31X3+ 924,67X4+ 2206,2X5 + 1409,7X6– 4542,5 Trong mô hình hồi quy đa biến, các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng tôm bán

được trong 2 vụ của nông hộxếp theo thứtựquan trọng là sửdụng thuốc thú y theo

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả sản xuất về hoạt động nuôi tôm công nghiệp của nông hộ trên địa bàn tỉnh cà mau (Trang 55)