Giá các yếu tố đầu vào có xu hướng gia tăng qua các năm, cụ thể như thức
ăn, xăng dầu, thuốc và hóa chất tăng từ 10 – 15% mỗi năm làm đẩy giá thành lên
(chủ yếu cho tôm ăn dạng thức ăn viên công nghiệp có qua kiểm định chất lượng)
không cho ăn rãi rác tránh làm cho chi phí mua thức ăn cho tôm ngày càng cao. Các
nông hộ nên ký hợp đồng với các cơ sởsản xuất thức ăn cho tôm để tránh tình trạng
tăng giá thất thường. Hạn chế sửdụng xăng dầu trong sản xuất tôm, bởi vì hiện nay
giá điện rẽ hơn nhiều. Đối với thuốc và hóa chất không nên sử dụng thuốc và hóa chất một cách tùy ý, mà phải có sự hướng dẫn của các kỹ sư hoặc các bộChi cục thú y.
CHƯƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN
Qua tìm hiểu và thực tiễn về quá trình phát triển nuôi tôm ở tỉnh Cà Mau đã chứng tỏvị trí, vai trò không thể thiếu của con tôm trong quá trình chuyển dịch cơ
cấu kinh tếcủa tỉnh, góp phần nâng cao đời sống cho người dân trong vùng.
Diện tích nuôi trồng thủy sản đặc biệt là tôm sú và tôm thẻ chân trắng đang tăng nhanh trong những năm gần đây. Hiện nay tôm sú và tôm thẻchiếm vị trí quan trọng hơn so với các loại thủy sản khác.
Bên cạnh những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quảsản xuất của việc nuôi tôm ở Cà Mau như: các vùng sản xuất khác nhau, quy mô sản xuất nhỏ lẻ ở các hộ gia
đình, các giống tôm được nuôi, giá cả thị trường, kỹ thuật canh tác của người dân còn hạn chế, diễn biến dịch bệnh rất khó lường, sản phẩm chưa đạt độ đồng đều cao,… Điều kiện tựnhiên cũng như điều kiện thời tiết ảnh hưởng khá lớn đến năng
suất nuôi tôm.
Vấn đề tham gia cộng đồng và chính sách phát triển của Đảng và Nhà nước
để đảm bảo nâng cao chất lượng, sản lượng, bảo vệ môi trường sinh thái là rất cần thiết nhằm phát huy tiềm năng phát triển nuôi tôm thương phẩm. Đảm bảo phát triển bền vững nghề nuôi tôm trên địa bàn tỉnh Cà Mau.
Nghiên cứu thực trạng, các vấn đề liên quan đến nuôi tôm thương phẩm ở Cà Mau cho thấy hiện nay nghề nuôi tôm đang có bước phát triển nhanh chóng và đang
là một thế mạnh mang lại hiệu quảtài chính cao, góp phần quan trọng nâng cao thu nhập cho người dân ởtỉnh Cà Mau.
6.2 KIẾN NGHỊ
Đểhiệu quảsản lượng của tôm phát triển cao hơn nữa và góp phần nâng cao thu nhập cho người nuôi tôm, tôi mạnh dạn đềxuất một sốkiến nghịsau:
a) Đối với chính quyền địa phương
- Qua quá trình khảo sát thực tế tại vùng nghiên cứu, đa số người dân ở đây
còn nuôi nhỏ, lẻ chưa tập trung, chủ yếu áp dụng mô hình nuôi tôm quảng canh năng
suất thấp, chưa nắm vững kỹ thuật nuôi. Do đó, Tỉnh cần phải hoàn thiện quy hoạch
vùng sản xuất và bố trí sản xuất tôm: Phải tiến hành xây dựng qui hoạch cho tôm nói
chung và quy hoạch vùng phát triển cho từng giống tôm trên phạm vi toàn Tỉnh nói
riêng. Từng giống tôm được phát triển theo vùng tập trung, phù hợp với điều kiện
thổ nhưỡng, khí hậu, trình độ thâm canh của người dân. Phải quy hoạch lại vùng sản
xuất tập trung, chuyên canh, để tận dụng tối đa diện tích đất có thể nuôi tôm, qua đó
tạo điều kiện thuận lợi để người dân có thể tiếp cận và áp dụng những tiến bộ khoa
học kỹ thuật. Trên cơ sở đó xâydựng kế hoạch phát triển trong từng giai đoạn để chỉ đạo và tổ chức thực hiện.
- Nhà nước và địa phương cần kiểm tra và điều chỉnh quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản để từ đó có các chương trình đầu tư hợp lý nhằm mang lại hiệu quả
tốt hơn như: cơ sở hạ tầng, đường giao thông, hệ thống thủy lợi, nâng cấp các trạm
điện 3 pha, trạm biến áp, đầu tư xây dựng bến bãi, chợ thủy sản, kho lạnh,… Đặc biệt, cần xây dựng nhà máy chếbiến gắn với vùng nguồn nguyên liệu. Tăng cường hỗtrợtìm kiếm thị trường xuất khẩu cho hàng thủy sản đặc biệt là tôm.
Tỉnh cần xây dựng và phát triển cơ sở hạtầng để phục vụtốt hơn nhu cầu sản xuất kinh doanh của các hộ dân trên địa bàn tỉnh. Cụthể như:
+ Đầu tư nâng cấp đường giao thông
Đề nghị Tỉnh và Trung ương đầu tư nâng cấp toàn bộ các tuyến quốc lộ đạt tiêu chuẩn kỹthuật đường giao thông Việt Nam.
Phát triển hệ thống thủy lợi đầy đủ, phù hợp sẽ giảm thiểu khả năng rủi ro cho các hộ nuôi. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết hiện nay do tốc
độ tăng trưởng diện tích quá nhanh nên hệthống thủy lợi đáp ứng cho nuôi thủy sản còn hạn chế. Sở Nông nghiệp và Thủy sản của tỉnh Cà Mau cho biết các hộ nuôi xa hệthống cấp thoát nước chính, hoặc xa bờ biển thường có tỷlệtôm chết cao hơn do
khó khắc phục môi trường, nước thoát của hộ này là nước cấp của hộ kia làm cho tôm chết thành dịch bệnh trên diện rộng. Vì vậy, phát triển hệ thống thủy lợi hoàn thiện có ý nghĩa rất lớn và mang tính quyết định cho hiệu quảnuôi tôm.
+ Điện phục vụsản xuất và sinh hoạt
Công ty điện lực nhanh chóng làm đề án trình chính phủ, nhận hỗtrợ vốn từ các nơi đểnâng cấp hệthống điện 3 pha giúp giảm thiểu tình trạng quá tải, điện yếu,
cúp điện cho người dân. Ngành điện lực tỉnh và người dân cũng phải có chính sách tiết kiệm điện hợp lý vào các tháng mùa khô để đảm bảo nguồn điện phục vụ cho nông hộ.
- Khuyến khích đầu tư xây dựng thêm các cơ sở cung cấp con giống tôm sạch bệnh để người nuôi tôm có thêm sựlựa chọn giống tôm có chất lượng cao. Bên cạnh
đó, các cơ sởcung cấp tôm giống ởtỉnh cần phải có những hợp đồng cung cấp giống tôm có chất lượng tốt từcác nguồn cung cấp giống ở Nha Trang, Bình Thuận, Phan Rang,… Nhiều ý kiến gởi Bộ NN&PTNT đề nghị đưa việc quản lý chất lượng tôm giống vào quỹ đạo của Nhà nước.
- Tăng cường tổchức lại sản xuất để từ đó tăng cường kiến thức kỹthuật cũng như cải tiến các công tác cung cấp, quản lý và sửdụng con giống, thức ăn và thuốc thú y thủy sản ởtỉnh.
- Ngoài ra, nhiều nông dân cũng kiến nghị, khi ban hành lịch thời vụnuôi tôm, ngành Nông nghiệp nên tính làm sao cho dân trúng giá thì dân mới giàu. Còn nếu chỉcó trúng tôm mà giá rớt thê thảm thì người dân không nên nuôi tôm.
b) Đối với các hộnông dân
Giảm chất thải ra môi trường và cải tạo ao nuôi, có thể sử dụng các mô hình nuôi ghép, nuôi tuần hoàn, nuôi kiểu quảng canh cải tiến.
Các hộ dân cần tích cực tham gia các lớp tập huấn, cần tiếp thu trao đổi, học hỏi kinh nghiệm nuôi trồng và sản xuất tôm lẫn nhauđể tiếp thu những tiến bộkhoa học kỹ thuật, đặc biệt nên áp dụng quy trình thực hành nuôi tốt theo quy trình sản xuất tôm an toàn (GAP).
Đảm bảo chất lượng con giống tốt có ý nghĩa quyết định đến thành công của vụ nuôi. Tuy nhiên, khi đa phần các bãi cư trú, ổ sinh thái của tôm con như rừng ngập mặn, bãi triều và đầm phá bị khai thác không đúng mức trì lượng dựtrữtôm bố
mẹsẽ giảm. Do sựkhan hiếm nguồn tôm bố mẹ, nhiều cơ sở sản xuất tôm giống đã mua cả những tôm bốmẹ không đảm bảo chất lượng đểthả nuôi dẫn đến tình trạng tôm con giống kém chất lượng. Đây là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tính bền vững của nghề nuôi tôm. Vì vậy, quản lý chất lượng con giống là yêu cầu bắt buộc không chỉ ở người nuôi mà còn của các bộngành liên quan.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Cục Thống kê Cà Mau, 2012. Niên giám Thống kê Cà Mau 2012. Hà Nội:
Nhà xuất bản Thống kê.
2. Mai Văn Nam, 2008. Giáo trình kinh tế lượng. Nhà xuất bản Văn hóa thông
tin.
3. Lý Kim Phượng, 2009. Phân tích tình hình hiệu quả sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm của nông hộ nuôi tôm sú tỉnh Bạc Liêu. Luận văn Tốt nghiệp.
4. Trần Ái Kết và cộng sự, 2008. Giáo trình lý thuyết Tài chính – Tiền tệ. Hồ
Chí Minh: Nhà xuất bản Giáo dục.
5. Vũ Mưa, 2013. Điểm nhấn tôm Việt Nam 2013. Thủy sản Việt Nam.
<http://thuysanvietnam.com.vn/diem-nhan-tom-viet-nam-2013-article-7863.tsvn>. 6. Vương Quốc Duy và Lê Long Hậu, 2012. Vai trò của tín dụng chính thức trong đời sống nông hộ ở Đồng bằng sông Cửu Long. Kỷ yếu khoa học 2012, trang 175-185. VNEP (Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương), 2012. Đặc điểm kinh tế nông thôn Việt Nam: kết quả điều tra hộ gia đình năm 2012 tại 12 tỉnh. [pdf] Available <http://www.vnep.org.vn/Upload/Chuong%201.pdf>[Ngày truy cập 12 February 2014]
7. Một số trang web tìm kiếm thông tin về tôm
B.Nam, 2013. Thủy sản.<http://baoanhdatmui.vn/vcms/html/news_detail.php ?nid=18627>. [Ngày truy cập 04/05/2014].
Bình, N. Đ., 2012. Nghiên cứu đánh giá.<https://sites.google.com/site/moitruong thuysan/moi-truong-thuy-san/nghien-cuu-danh-gia/hien-trang-nuoi-tom-o-nam-bo>. [Ngày truy cập 30/04/2014].
C.Tín, 2013. Địa phương.<http://www.thanhnien.com.vn/pages/20130822/ca- mau-khuyen-khich-nuoi-tom-cong-nghiep.aspx>. [Ngày truy cập 03/05/2014].
Đại Học Cần Thơ, 2014. Tài liệu số.<http://digital.lrc.ctu.edu.vn/digital/?s=15& &dept_id=8&&job_id=LHC&&kw=Hi%E1%BB%87u%20qu%E1%BA%A3%20ki nh%20t%E1%BA%BF&&total=61&&n=3#>. [Ngày truy cập 02/05/2014].
Dân Kinh tế, 2013. Tin tức. <http://www.dankinhte.vn/thuan-loi-cua-viet-nam- trong-van-de-xuat-khau-tom-cho-cac-nuoc-dang-phat-trien/>. [Ngày truy cập 03/05/2014].
G.Hương, 2013. Tin vấn. <http://www.fistenet.gov.vn/b-tin-tuc-su-kien/a-tin- van/tinh-hinh-san-xuat-va-thuong-mai-tom-the-gioi-9-thang-nam-2013>. [Ngày truy
Giải pháp chăn nuôi xanh, 2012. Tình hình nuôi tôm ởViệt
Nam.<http://grs.com.vn/Home/Default.aspx?Page=ViewNews&ID=14&MID=4> [Ngày truy cập 02/05/2014].
H.Diệu, 2012. Kinh tế. <http://www.baomoi.com/Ca-Mau-Quy-hoach-cum-nuoi- tom-cong-nghiep-tap-trung/45/8364425.epi>. [Ngày truy cập 01 05 2014].
H.Đức, 2014. Tin tức.<http://www.vietlinh.vn/library/news/2014/aquaculture_ news_show_2014.asp?ID=677>. [Ngày truy cập 03/05/2014].
Hà, K. N., 2013. Chuyên đềdịch bệnh. <http://www.fistenet.gov.vn/thong-tin- huu-ich/thong-tin-chuyen-111e/chuyen-de-dich-benh-1-30.12.pdf> . [Ngày truy cập 30/04/2014].
K.Thu, 2014. Tin tức. <http://www.vasep.com.vn/Tin-Tuc/51_35081/Ca-Mau- Dien-tich-nuoi-tom-cong-nghiep-phat-trien-vuot-ke-hoach-nam.htm. [Ngày truy cập 01/05/2014].
Khôi, T. C., 2012. Thủy sản.<http://sonnptnt.namdinh.gov.vn/Home/ts/2012/ 167/Ky-thuat-nuoi-tom-chan-trang-litopenaeus-vannamei.aspx [Ngày truy cập 29/04 /2014].
Khuyến nông Huế, 2014. Bệnh tôm.<http://khuyennonghue.org.vn/Upload/ Editor/file/benh%20tom_doc.pdf>. [Ngày truy cập 30/04/2014].
N.Quân, 2013. Kinh tế. <http://www.nhandan.com.vn/kinhte/tintuc/item/21909 002-go-kho-cho-nghe-nuoi-tom-o-ca-mau.html>. [Ngày truy cập 06/05/2014].
N.Quân, 2014. Tin
tức.<http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_kinhte/_mobile_tintuc/item/1671 0202.html. [Ngày truy cập 03/05/2014].
N.Thúy, 2013. Nuôi trồng. <http://www.fistenet.gov.vn/c-thuy-san-viet-nam/b- nuoi-trong/vai-net-ve-tinh-hinh-nuoi-tom-chan-trang-tren-the-gioi-va-viet-nam/>. [Ngày truy cập 30/04/2014].
N.Trang, 2013. Tin tức. < http://www.vasep.com.vn/Tin-Tuc/51_33281/Hoi- nghi-tong-ket-nuoi-tom-cac-tinh-phia-Nam-nam-2013.htm>. [Ngày truy cập 06/05/2014].
san/tintucthitruong/113350/DBSCL-tom-chet-nguoi-nuoi-lao-dao.html>. [Ngày truy cập 04/05/2014].
Nghi, N. Q., 2013. Công nghệthiết bị. <http://vietfish.org/20131030104817700 p48c61/phan-tich-hieu-qua-san-xuat-cua-ho-nuoi-tom-su-cong-nghiep-o-huyen- chau-thanh-tinh-tra-vinh.htm>. [Ngày truy cập 03/05/2014].
T.Hiền, 2013. Thủy Sản Việt Nam. <http://www.fistenet.gov.vn/c-thuy-san-viet- nam/b-nuoi-trong/nganh-tom-nam-2013-111at-111uoc-ket-qua-kha-quan>.
[Ngày truy cập 01/05/2014].
T.Nhàn, 2014. Khuyến ngư.<http://www.kinhtenongthon.com.vn/Story/khoahoc /khuyenngu/2014/4/47875.html>. [Ngày truy cập 05/05/2014].
T.Phương, 2014. Nuôi trồng. <http://www.mard.gov.vn/pages/news_detail.aspx? NewsId=31697>. [Ngày truy cập 01/05/2014].
T.Tâm, 2013. Tiền và Hàng.< http://fica.vn/tien-va-hang/dung-thu-3-the-gioi-vn- xuat-khau-tom-dat-25-ty-usd-7-7766.html>. [Ngày truy cập 06/05/2014].
T.Thịnh, 2014. Tin tức. <http://baocamau.com.vn/newsdetails.aspx?id=32&new sid=31642. [Ngày truy cập 05/05/2014].
Tề, B. Q., 2013. Bệnh học. <http://www.lrc.ctu.edu.vn/pdoc/60/20benhhocts.pdf [Ngày truy cập 05/05/2014].
The Fish Site, 2013. News.<http://www.thefishsite.com/fishnews/20558/viet- nam-is-top-world-producer-of-black-tiger-shrimp>. [Ngày truy cập 03/05/2014].
Trọng, L., 2002. Kỹthuật nuôi, trồng. <http://www.vietlinh.vn/library/environ ment_weather/chatthaitraitom.asp>. [Ngày truy cập 30/04/2014].
UV-Việt Nam, 2013. Thông tin kỹthuật. <http://uv-vietnam.com.vn/NewsDetail. aspx?newsId=1794. [Ngày truy cập 02/05/2014].
V.Mưa, 2014. Tin tức-Sựkiện. <http://thuysanvietnam.com.vn/diem-nhan-tom- viet-nam-2013-article-7863.tsvn>. [Ngày truy cập 02/05/2014].
VụNTTS, 2014. Nuôi thủy sản. < http://www.fistenet.gov.vn/e-nuoi-trong-thuy- san/b-nuoi-thuy-san/chi-111ao-nuoi-tom-nuoc-lo-nam-2014-cua-tong-cuc-thuy- san/>. [Ngày truy cập 03/05/2014].
Wikipedia, 2014. Wiki. <http://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A0_Mau>. [Ngày truy cập 04/05/2014].
PHỤLỤC 1
- Hồi quy đầy đủcác biến
_cons -4542.526 1224.136 -3.71 0.000 -6958.69 -2126.362 exp 2206.219 733.6301 3.01 0.003 758.2006 3654.237 hd 924.6758 533.5169 1.73 0.085 -128.3646 1977.716 the 1409.712 748.6861 1.88 0.061 -68.02371 2887.447 sothanglam~c 409.3193 105.6112 3.88 0.000 200.867 617.7716 dd 1574.178 545.1293 2.89 0.004 498.2178 2650.139 chiphiaonuoi 28.84294 2.820789 10.23 0.000 23.27534 34.41053 sanluongban Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval] Total 3.5398e+09 179 19775259.6 Root MSE = 3195.2 Adj R-squared = 0.4837 Residual 1.7662e+09 173 10209442 R-squared = 0.5010 Model 1.7735e+09 6 295589666 Prob > F = 0.0000 F( 6, 173) = 28.95 Source SS df MS Number of obs = 180 . reg sanluongban chiphiaonuoi dd sothanglamviec the hd exp
- Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến
exp 0.1277 0.0546 -0.2818 0.0249 -0.0782 -0.3305 1.0000 hd 0.1497 0.1505 0.0325 0.0467 0.0699 1.0000 the 0.1863 0.1507 0.2427 -0.1915 1.0000 sothanglam~c 0.2498 0.0759 0.0228 1.0000 dd 0.1755 0.0433 1.0000 chiphiaonuoi 0.6332 1.0000 sanluongban 1.0000
sanluo~n chiphi~i dd sothan~c the hd exp (obs=180)
. corr sanluongban chiphiaonuoi dd sothanglamviec the hd exp
Mean VIF 1.14 sothanglam~c 1.06 0.943418 chiphiaonuoi 1.07 0.933491 the 1.14 0.875667 dd 1.16 0.858901 hd 1.17 0.852756 exp 1.25 0.802266 Variable VIF 1/VIF . vif
- Kiểm tra hiện tượng phương sai sai số thay đổi
Total 40.89 29 0.0704 Kurtosis 2.70 1 0.1006 Skewness 11.43 6 0.0760 Heteroskedasticity 26.76 22 0.2203
Source chi2 df p Cameron & Trivedi's decomposition of IM-test
Prob > chi2 = 0.2203 chi2(22) = 26.76
against Ha: unrestricted heteroskedasticity White's test for Ho: homoskedasticity
- Kiểm tra xem hàm có bỏsót biến
Prob > F = 0.2265 F(3, 170) = 1.46 Ho: model has no omitted variables
Ramsey RESET test using powers of the fitted values of sanluongban . ovtest
- Tính tần số, trung bình, lớn nhất, nhỏnhất
dientichnuoi 180 7.809444 7.319086 1 60 Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max . sum dientichnuoi
tongchiphi 180 477.9394 428.1805 62.6 3222 Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max . sum tongchiphi
sanluongban 180 4096.672 4446.938 35 30000 Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max . sum sanluongban
giaban 180 128.5111 54.47282 10 300 Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max . sum giaban
tongthu 180 604.3102 738.3601 1.19 4680 Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max . sum tongthu
ns 180 634.5176 529.026 1.8 2250 Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max . sum ns
Total 180 100.00
Loi 101 56.11 100.00 Lo 79 43.89 43.89 Lai Freq. Percent Cum. -> tabulation of lai
PHỤLỤC 2
BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN HỘNÔNG DÂN NUÔI TÔM
Ngày phỏng vấn:………./………. /2014
Tên phỏng vấn viên:……….……
Xin chào Ông/Bà (Anh /Chị), tôi là (tên) đang học tại Đại học Cần Thơ. Nhóm chúng tôi đang nghiên cứu về Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia bảo hiểm nông nghiệp của các hộ nuôi tôm tại tỉnh Cà Mau nhằm tìm hiểu về các vấn đề nuôi, bán tôm và việc tham gia bảo hiểm nông nghiệp của Ông/Bà để có giải pháp nâng cao thu nhập và hạn chế rủi ro trong nuôi tôm. Ông/Bà vui lòng cho biết một số thông tin liên quan.