STT Đơn vị DT nuôi (ha) Sốhộ nuôi Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (tấn) 1 Huyện Đầm Dơi 1.655 782 5-6 34.060 2 Huyện Phú Tân 453 106 4-5 15.705
3 Huyện Cái Nước 345 135 4,9 15.460
4 Huyện Thới Bình 29 11 4,5 12.339
5 Huyện Trần Văn Thời 175 60 4,5 6.310
6 Thành phốCà Mau 587 270 4,5 6.200
7 Huyện Năm Căn 37 12 3,7 11.000
8 Huyện U Minh 4.100
9 Huyện Ngọc Hiển 11.872
Phương pháp chọn mẫu được lựa chọn là phương pháp ngẫu nhiên phân tầng. Cách chọn mẫu này có độ tin cậy cao cho nghiên cứu. Phân tầng theo đối tượng nghiên cứu và vùng nghiên cứu, cụthể:
- Phân tầng đối tượng nghiên cứu: chủ yếu là các nông hộ nuôi tôm công nghiệp trong vùng ngặp mặn, sốhộ được phỏng vấn là 180 hộ;
- Phân tầng vùng nghiên cứu: Thực tếkhảo sát 180 hộ như sau: ởhuyện Đầm
Dơi 60 hộ(chọn 3 xã ); TP.Cà Mau 60 hộ(chọn 03 xã); huyện Cái nước 60 hộ(chọn 03 xã).
Bảng 2.2: Tổng hợp cơ cấu chọn mẫu và tỉlệ(%) mẫu:
Huyện Sốmẫu Tỉlệ(%)
Huyện Đầm Dơi 60 33,33
Huyện Cái Nước 60 33,33
TP.Cà Mau 60 33,33
Cộng: 180
Chọn 3 địa bàn trên để tiến hành khảo sát, các đối tượng nghiên cứu đều nằm trong vùng quy hoạch nuôi tôm công nghiệp của tỉnh, có thuận lợi vềhệthống thủy lợi, giao thông thuận tiện, còn là những vùng có kinh tế phát triển và thu nhập của
người dân cao so với các địa bàn khác của tỉnh.
Xác định kích thước mẫu nghiên cứu theo công thức sau: N n = 1+ Ne2 (Theo Cochran) Trong đó : N : là mẫu tổng thểvùng nghiên cứu
n : số lượng mẫu cần xác định cho nghiên cứu e : là sai sốlấy mẫu
Nếu sai sốlấy mẫu cho phép là 10% và N = 1.376 hộ(theo sốliệu năm 2011
của Cục Thống kê tỉnh Cà Mau thì vùng nghiên cứu tổng thểcó 1.376 hộ) Áp dụng công thức trên, ta có :
n = 1.376 / ( 1+ 1.376 x 0,12 ) = 93,22
Vậy, với sai số 10% thì kích thước mẫu nghiên cứu cần khảo sát là 100 hộ. Tuy nhiên, thực tếsố mẫu nghiên cứu điều tra thực tếtrong luận văn này là 180 hộ,
2.2.2 Phương pháp phân tích
Trên cơ sởmục tiêu đặt ra, đểtiến hành phân tích sốliệu, tác giảsửdụng một số phương pháp sau:
Mục tiêu 1: Sử dụng phương pháp thống kê mô tả để phân tích thực trạng hiệu quảsản xuất trong việc nuôi tôm trên địa bàn tỉnh Cà Mau.
Mục tiêu 2: Dựa trên nội dung cơ sở lý luận được trình bày ở trên và nguồn sốliệu sơ cấp thu được từnông hộnuôi tôm công nghiệp tại địa bàn nghiên cứu, để
giải quyết mục tiêu đã đề ra thì tác giảsửdụng mô hình hồi quy theo phương pháp ước lượng bình phương nhỏnhất (OLS) đểphân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quảsản xuất tôm công nghiệptrên địa bàn nghiên cứu.
Mục tiêu 3: Sửdụng kết quảphân tích ở mục tiêu (1) và (2) để đề ra các giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quảsản xuất của mô hình nuôi tôm công nghiệp tại tỉnh Cà Mau.
CHƯƠNG 3
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA HOẠT ĐỘNG NUÔI TÔM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU
3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU
Đặc điểm chung của địa bàn nghiên cứu bao gồm đặc điểm tự nhiên và đặc
điểm kinh tếxã hội, các đặc điểm này ảnh hưởng rất lớn đến quá trình nuôi tôm của các nông hộ trên địa bàn tỉnh. Nó góp phần quyết định đến việc thành công hay thất bại của hoạt động nuôi tôm trên địa bàn tỉnh Cà Mau.
3.1.1 Đặc điểm tựnhiên
3.1.1.1 Vị trí địa lý
Cà Mau là tỉnh ven biển ở cực nam của Việt Nam, nằm trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Cà Mau là một vùng đất trẻ, mới được khai phá khoảng trên
300 năm, diện tích tựnhiên 5.294,87 km2, dân số năm 2012 là 1.219.128 người. Phần lãnh thổ đất liền của tỉnh Cà Mau nằm trong tọa độ từ8030' – 9010' vĩ
Bắc và 104080' – 10505' kinh Đông. Điểm cực Đông tại 105024' kinh Đông thuộc xã Tân Thuận, huyện Đầm Dơi. Điểm cực Nam tại 8033’ vĩ Bắc thuộc xã Viên An, huyện Ngọc Hiển. Điểm cực Tây tại 104043' kinh Đông thuộc xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển. Điểm cực Bắc tại 9033' vĩ Bắc thuộc xã Biển Bạch, huyện Thới Bình. Cà Mau là mảnh đất tận cùng của tổquốc với 3 mặt tiếp giáp với biển, phía Đông giáp
với biển Đông, phía Tây và phía Nam giáp với vịnh Thái Lan, phía Bắc giáp với 2 tỉnh Bạc Liêu và Kiên Giang.
Thành phố Cà Mau nằm trên trục đường quốc lộ 1A và quốc lộ 63, cách thành phốCần Thơ 180 km, cách thành phố Hồ Chí Minh 380 km. Đường biển của Cà Mau dài gần 254 km, trong đó có 107 km bờbiển Đông và 147 km bờ biển Tây. Biển Cà Mau tiếp giáp với vùng biển các nước như Thái Lan, Malaysia, Indonesia,
và là trung tâm của vùng biển quốc tế ở Đông Nam Á.
3.1.1.2 Địa hình, khí hậu
Cà Mau là vùng đất thấp, thường xuyên bị ngập nước. Hiện nay đang có hiện
tượng bồi lở ở cả 2 phía biển Đông và Tây. Cà Mau có 5 nhóm đất chính gồm đất
phèn, đất than bùn, đất bãi bồi, đất mặn và đất kênh rạch. Rừng Cà Mau là loại hình
sinh thái đặc thù, rừng sinh thái ven biển ngập mặn được phân bốdọc ven biển với chiều dài 254 km. Bên cạnh đó, Cà Mau còn có hệsinh thái rừng tràm nằm sâu trong lục địa ởcác huyện U Minh, Trần Văn Thời, Thới Bình quy mô 35.000 ha. Diện tích rừng ngập mặn ở Cà Mau chiếm 77% rừng ngập mặn của vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Tỉnh Cà Mau mang đặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, với nền nhiệt độ cao vào loại trung bình trong tất cảcác tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Khí hậu Cà Mau được chia thành 2 mùa là mùa mưa và mùa khô. Trong đó, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Lượng mưa
ở Cà Mau trung bình có 165 ngày mưa/năm, với 2.360 mm. Độ ẩm trung bình năm
là 85,6%, nhiệt độ trung bình hàng năm là 26,50C. Trong đó, nhiệt độtrung bình cao nhất trong năm là vào tháng 4, khoảng 27,60C, nhiệt độ trung bình thấp nhất vào tháng 1, khoảng 250C. Biên nhiệt độ trung bình trong 1 năm là 2,70C. Năm 2014,
nhiệt độ thấp nhất ở đây đã xuống tới 200C (tháng 1) (trước đó vào tháng 12 năm 2013 đã xuống còn 180C). Nhiệt độ cao nhất là 330C khi đang trong mùa khô vào tháng 1 năm 2013.
3.1.2 Đặc điểm kinh tế- xã hội
3.1.2.1 Kinh Tế
Tuy Cà Mau có nhiều tiềm năng, thếmạnh, nhưng xuất phát điểm vềkinh tế- xã hội rất thấp kém. Kinh tế thuần nông với cơ cấu nông - lâm - thủy sản chiếm tỷ
trọng 63,40%, công nghiệp - xây dựng 16,96%, dịch vụ 19,64%. Kết cấu hạ tầng kinh tế yếu kém, thu nhập bình quân đầu người 296 USD, đời sống người dân còn rất nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo chiếm 27,9%, lao động qua đào tạo, dạy nghề
15%, hộsửdụng điện 16%, sửdụng máy điện thoại bình quân 4,5 máy cho 100 dân.
Sau 15 năm tái lập (1997 - 2011), Thu nhập bình quân đầu người tăng 3,78 lần, năm 2011 đạt 1.220 USD. Từ cơ cấu nông nghiệp chiếm đến 63,40%, công nghiệp 16,96%, dịch vụ 19,64% vào năm 1997, đến năm 2011 cơ cấu nông nghiệp chỉ còn 38,18%, công nghiệp tăng lên 37,22%, dịch vụ24,61%. Qua năm 2012 cơ cấu nông, lâm nghiệp và thủy sản 38,00%, công nghiệp và xây dựng 36,40%, dịch vụ25,60%.
a) Thủy sản
Sản xuất thủy sản đã và đang mang lại hiệu quảkinh tếcho tỉnh Cà Mau, góp phần thay đổi cơ cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất cho nông dân ở các vùng ven biển và nông thôn, cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chếbiến thủy sản xuất khẩu, góp phần đem lại cho tỉnh mỗi năm hàng trăm triệu đô la, đưa Cà Mau trở thành tỉnh có kim ngạch xuất khẩu thủy sản cao nhất cả nước,
đem lại nguồn thu ngoại tệ cho nước nhà.
Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản của tỉnh năm 2012 khoảng 296.551
ha. Trong đó, diện tích nuôi tôm khoảng 266.600 ha, còn lại là diện tích nuôi trồng thủy sản.
Giá trị sản xuất bình quân trên 1 ha mặt nước nuôi trồng thủy sản không ngừng tăng, năm 1997 đạt 8,2 triệu đồng/ha, năm 2000 đạt 15 triệu đồng/ha, năm 2005 đạt 26,4 triệu đồng/ha và năm 2011 ước đạt 47,2 triệu đồng/ha, tăng 4,8 lần so với năm 1997, tăng bình quân 13,4%/năm.
Diện tích nuôi tôm công nghiệp khoảng 5.448 ha. Sản lượng thủy sản nuôi trồng năm 2013 ước đạt 440.000 tấn. Trong đó sản lượng tôm 148.000 tấn.
Diện tích nuôi cá đồng trên 28.000 ha, chủ yếu là cá lóc, cá rô, cá bổi... Đây
là những loại thủy sản truyền thống của địa phương.
Sản xuất nông nghiệp ở Cà Mau chuyển dịch theo hướng vừa khai thác thế
mạnh về lúa ở vùng trọng điểm lúa để đảm bảo an ninh lương thực vừa chuyển đổi một phần đất lúa năng suất thấp sang nuôi trồng thủy sản có hiệu quả hơn. Trong
chuyển dịch cơ cấu sản xuất những năm qua, nông nghiệp vẫn giữvai trò quan trọng
thúc đẩy kinh tế phát triển, đáp ứng đủ nhu cầu lương thực và một phần nhu cầu thực phẩm cho nhân dân trong tỉnh, góp phần tăng thu nhập, cải thiện cuộc sống
người dân, bảo đảm an ninh lương thực, ổn định thị trường.
Do chuyển đổi một phần diện tích đất lúa năng suất thấp sang nuôi trồng thủy sản nên những năm qua diện tích các loại cây trồng của tỉnh Cà Mau giảm mạnh.
Năm 2012 đạt khoảng 124.866 ha. Trong đó, diện tích lúa – tôm kết hợp khoảng
39.000 ha. Năng suất bình quân đạt 4,2 tấn/ha. Tổng sản lượng lúa năm 2012 đạt 555.000 tấn. Với sản lượng này đã cơ bản đáp ứng được nhu cầu lương thực trong tỉnh, góp phần quan trọng vào bảo đảm an ninh lương thực, ổn định thị trường để
phát triển kinh tế.
Những năm gần đây Cà Mau đã triển khai Đề án “Nâng cao năng suất, chất
lượng, hiệu quả sản xuất tôm - lúa Cà Mau năm 2009 - 2012 và định hướng đến 2015", góp phần nâng cao sản lượng lúa và cải tạo môi trường nuôi trồng thủy sản. Giá trị sản xuất tạo ra trên 1 ha đất trồng trọt tăng khá, năm 2011 ước đạt 20,2 triệu
đồng/ha, tăng 3,4 lần so với năm 1997, tăng bình quân 11,2%/năm.
Lúa chiếm phần lớn diện tích cây hàng năm của tỉnh, sau sự sụt giảm diện tích canh tác do chuyển dịch cơ cấu sản xuất (theo Nghị quyết số 09/2000/NQ-CP ngày 15/6/2000 của Chính phủ vềchuyển dịch cơ cấu kinh tếvà tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp), tỉnh Cà Mau đã chuyển một diện tích lớn đất trồng lúa và cây trồng khác kém hiệu quả sang nuôi trồng thủy sản), từ năm 2005 đến nay diện tích canh tác lúa của tỉnh tương đối ổn định so với thời kỳ1997 - 2004.
Nhiều mô hình sản xuất có hiệu quả, bền vững đã và đang được nhân rộng
như nuôi kết hợp nhiều loài thủy hải sản trên cùng một diện tích, nuôi cá đồng dưới tán rừng, nuôi cá hồ ao, nuôi luân canh 1 vụ lúa - 1 vụtôm, trồng hoa màu sau thu hoạch lúa…
Hoạt động chăn nuôi gia súc và gia cầm phát triển chậm, chủ yếu là chăn
nuôi nhỏlẻ, chưa mang tính chất công nghiệp, do đó chưa đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng của người dân trong tỉnh và còn gặp nhiều khó khăn. Tổng đàn heo năm 2012 ước đạt 270.000 con, đàn gia cầm ước đạt 1.850.000 con. Hiện nay, có 18 trang trại
chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung.
Tuy nhiên, trong quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp của tỉnh cũng còn bộc lộ một số hạn chế như: tính bền vững trong sản xuất chưa cao, ứng dụng khoa học - kỹthuật vào sản xuất chưa nhiều, hoạt động chăn nuôi còn mang tính chất nhỏ
lẻ, quy mô hộ gia đình, mô hình nuôi trang trại quy mô lớn còn ít, từ đó làm cho kết quảsản xuất của ngành còn thấp so với tiềm năng, thị trường tiêu thụcủa tỉnh.
Đến năm 2012, Cà Mau có tổng diện tích rừng khoảng 103.723 ha, chiếm 77% rừng của vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, chủyếu là rừng ngập nước. Trong
đó, rừng tựnhiên 9.179 ha, rừng trồng 94.544 ha. Cà Mau có 3 loại rừng chính: - Rừng ngập mặn (rừng đước) có diện tích gần 69.000 ha. Trong đó, tập
trung ở các huyện Ngọc Hiển, Năm Căn, Đầm Dơi, Phú Tân.
- Rừng ngập lợ (rừng tràm U Minh) có tổng diện khoảng 35.000 ha. Tập trung ở các huyện U Minh, TrầnVăn Thời, Thới Bình.
- Ngoài ra, trên các cụm đảo Hòn Khoai, Hòn Chuối, Hòn Đá Bạc có trên 710 ha rừng, với nhiều loại gỗquý và động vật sinh sống dưới tán rừng.
Hàng năm, rừng Cà Mau khai thác được từ 120.000 đến 150.000 m³ gỗ làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến gỗ gia dụng, ván ép, ván dăm, gỗ ghép, than viên nén. Công tác khai thác, chế biến lâm sản được được tỉnh chú trọng và quan
tâm đầu tư. Lâm ngư trường Sông Trẹm (nay là Công TNHH một thành viên lâm nghiệp U Minh Hạ) sản xuất và cung ứng cho thị trường trên 20 mặt hàng gỗ gia dụng và 4.000 sản phẩm gồm các mặt hàng như bàn ghế văn phòng, nhà hàng,
trường học, nội thất gia đình cùng nhiều mặt hàng thủcông mỹnghệ.
Hiện nay, một sốdoanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đầu tư trồng rừng (chủyếu là keo lai); xây dựng 2 nhà máy chếbiến gỗvà than viên nén xuất khẩu tại xã HồThị
Kỷ, huyện Thới Bình và xã Khánh An, huyện U Minh.
Bên cạnh việc khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên của rừng, tỉnh chú trọng bảo vệ các khu dự trữ sinh quyển thế giới, vườn quốc gia, khu Ramsar, khu bảo tồn, rừng phòng hộ. Tỉnh đã thực hiện cơ chế mới về quản lý rừng và đất lâm nghiệp theo hướng giao đất, khoán rừng đến hộ gia đình. Đối với rừng tràm, rừng
đước chuyển từ khai thác sang chăm sóc, tỉa thưa, bảo vệ, trồng mới.
Trong thời gian tới, tỉnh Cà Mau đẩy mạnh phát triển lâm nghiệp bền vững và
ổn định, nâng cao hiệu quả sửdụng nguồn tài nguyên rừng dự trên cơ sở ứng dụng tiến bộ khoa học – kỹthuật, từng bước tăng tỷ trọng lâm nghiệp trong cơ cấu nông –lâm. Trước mắt, tỉnh Cà Mau hợp tác với các nhà đầu tư trồng 25.000 ha rừng (chủ
yếu là keo lai và tràm cừ) tại Công ty TNHH MTV lâm nghiệp U Minh Hạ. Qua đó,
nhằm tạo điều kiện cho chủ rừng chủ động trong việc ký kết hợp đồng hợp tác đầu
tư trồng rừng, quản lý, bảo vệ, chăm sóc rừng và khai thác tốt những tiềm năng, lợi thếcủa tỉnh.
d) Công nghiệp
Sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn tỉnh đạt tốc độkhá cao, góp phần chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế. Công nghiệp đã và đang đóng vai
trò quan trọng trong cơ cấu kinh tế. Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2012 đạt 17.390 tỉ đồng, tăng 11,4% so với năm 2011.
Tỉnh đã đầu tư 225 tỷ đồng đểthực hiện chương trình điện khí hóa nông thôn.
Năm 2009 đã đưa điện về đến 100% các ấp, khóm trong tỉnh. Tỷlệhộsửdụng điện
Công nghiệp chếbiến của tỉnh chủyếu nâng cao chất lượng. Sản phẩm ngành công nghiệp chế biến thủy hải sản đã khẳng định được thương hiệu trên thị trường thế giới. Nhiều doanh nghiệp chế biến thủy chế biến đã tiếp cận được những thị