Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý hệ thống phân phối sản phẩm giấy Bãi Bằng tại Tổng Công ty Giấy Việt Nam (Trang 47 - 50)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu

2.3.1 Phương pháp thu thập dữ liệu

2.3.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp(số liệu, tài liệu cĩ sẵn)

- Sách chuyên khảo, các đề tài nghiên cứu khoa học các cấp, báo cáo của Chi cục thuế các quận huyện trên cả nƣớc và các nguồn đáng tin cậy trên internet.

- Thu thập các văn bản của các cơ quan nhà nƣớc cĩ liên quan đến ngành giấy - Thu thập các bài báo, bài phân tích, nhận định của các chuyên gia về lĩnh vực sản xuất kinh doanh, phân phối Giấy

- Các tài liệu nghiên cứu về hệ thống phân phối, quản lý hệ thống phân phối sản phẩm

- Các báo cáo tài chính hàng năm của Tổng cơng ty và của hệ thống phân phối - Các văn bản, chính sách về kinh doanh, phân phối, đào tạo của Tổng cơng ty - Các báo cáo của lãnh đạo, phịng ban trong Tổng cơng ty

2.3.1.2 Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp

Thơng qua trao đổi với các chuyên gia để nắm bắt các nhận định về quản lý hệ thống phân phối sản phẩm giấy Bãi bằng hiện tại của Tổng cơng ty Giấy Việt Nam và những xu hƣớng cải tiến để đem lại hiệu quả cao trong cơng tác quản lý hệ thống phân phối sản phẩm trong tƣơng lai

2.3.2 Phương pháp xử lý tài liệu, dữ liệu

2.3.2.1 Phân tích số liệu

Dựa vào nguyên lý của phép biện chứng duy vật làm cơ sở, nền tảng và phƣơng pháp luận cho phân tích:

- Xem xét các sự kiện trong trạng thái vận động và phát triển. - Phải khách quan và cĩ quan điểm lịch sử cụ thể.

- Phát hiện phân loại mâu thuẫn và đề ra biện pháp giải quyết phù hợp.

Việc phân tích và diễn giải ý nghĩa của số liệu thu thập đƣợc thơng qua một mẫu nghiên cứu, và suy rộng ra cho tổng thể nghiên cứu. Với kết quả ngiên cứu (xét trên tổng thể nghiên cứu) thu đƣợc ta sẽ cĩ cơ sở để diễn giải ý nghĩa của số liệu căn cứ vào mục tiêu của nghiên cứu

Việc diễn giải ý nghĩa của kết quả nghiên cứu đƣợc thực hiện thơng qua kỹ thuật diễn dịch, bản thân kết quả nghiên cứu chứa đựng thơng tin về đối tƣợng nghiên cứu. Trong luận văn, tác giả tập trung nghiên cứu hai cuốn giáo trình về Quản trị kênh phân phối của Học viện tài chính và Quản lý kênh Marketing của Nhà xuất bản Thống kê Hà nội (1996) và Báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh, báo cáo hoạt động hệ thống phân phối của Tổng cơng ty Giấy Việt Nam qua các năm 2013, 2014, 2015.

2.3.2.2 Phương pháp thống kê

Đây là phƣơng pháp khoa học dùng để thu thập, tĩm tắt, trình bày và phân tích số liệu để nêu bật những thơng tin quan trọng cần tìm hiểu. Nĩ bao gồm các tính tốn cơ bản mang tính chất mơ tả hệ thống phân phối của cơng ty, thống kê quá trình thực hiện chƣa hồn thành, đã hồn thành của cơng ty qua sơ đồ, bảng số liệu tĩm tắt…

Phân loại số liệu cũng là một trong những việc cần làm của phƣơng pháp này. Với số liệu định lƣợng là số liệu cĩ thể cân đo, đong đếm đƣợc dễ dàng chính xác. Nhƣng ngƣợc lại là số liệu định tính, số liệu này khơng cân, đong, đo, đếm đƣợc, thì phải dựa vào thang đo danh nghĩa.

2.3.2.3 Phương pháp so sánh

Đây là phƣơng pháp đƣợc sử dụng thƣờng xuyên và phổ biến trong phân tích hoạt động kinh doanh, phƣơng pháp đƣợc áp dụng trong việc so sánh doanh số, doanh thu, lợi nhuận… giữa các năm với nhau, dựa trên những nguyên tắc sau để đƣa ra những so sánh cụ thể trong hoạt động kinh doanh:

- So sánh chỉ tiêu của một năm đƣợc lựa chọn làm mốc ( đƣợc gọi là gốc so sánh) và ở Chƣơng 3, Chƣơng 4 tác giả đã so sánh tài liệu của năm, các mục tiêu dự kiến, các chỉ tiêu trung bình trong ba khu vực kinh doanh chính là Miền Bắc, Miền Trung và Miền Nam.

- Để cĩ thể so sánh đƣợc giữa các chỉ tiêu kinh tế, cần phải cĩ điều kiện so sánh. Vì vậy, tác giả đã lấy các mốc thời gian cụ thể vào những năm 2013, 2014,

2015 tại Tổng cơng ty Giấy Việt Nam để làm điều kiện so sánh các chỉ tiêu kinh tế ở Chƣơng 3 và Chƣơng 4.

- Để đáp ứng các mục tiêu nghiên cứu thị trƣờng tác giả sử dụng những kỹ thuật so sánh sau:

+ So sánh bằng số tuyệt đối: là so sánh hiệu số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế.

+ So sánh bằng số tƣơng đối: lấy kết quả phép chia giữa trị số của kỳ phân tích với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh biểu hiện kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển … của các hiện tƣợng kinh tế với nhau.

+ So sánh bằng số bình quân: biểu hiện tính chất đặc trƣng về số lƣợng (sản lƣợng), nhằm phản ánh đặc điểm chung của Tổng cơng ty Giấy Việt Nam

Quá trình thực hiện luận văn cĩ sự so sánh giữa lý luận và thực tiễn nhằm tìm ra sự thống nhất hay chƣa thống nhất, độ chênh lệch giữa lý luận và thực tiễn về quản lý hệ thống phân phối sản phẩm.

2.3.3 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

- Thời gian nghiên cứu: Thực hiện nghiên cứu từ tháng 01/01/2013 đến 31/12/2015.

CHƢƠNG 3

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HỆ THỐNG PHÂN PHỐI SẢN PHẨM GIẤY BÃI BẰNG TẠI TỔNG CƠNG TY GIẤY VIỆT NAM - VINAPACO

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý hệ thống phân phối sản phẩm giấy Bãi Bằng tại Tổng Công ty Giấy Việt Nam (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)