Định hƣớng hoạt động của Tổng cơng ty tới năm 2020

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý hệ thống phân phối sản phẩm giấy Bãi Bằng tại Tổng Công ty Giấy Việt Nam (Trang 93 - 96)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

4.2. Định hƣớng hoạt động của Tổng cơng ty tới năm 2020

* Đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo sản xuất cĩ hiệu quả:

Phấn đấu giảm tối đa định mức các yếu tố đầu vào, tăng hiệu quả sản xuất bằng cách:

+ Đối với sản xuất giấy: Tăng tỷ lệ sử dụng gỗ nguyên liệu rừng trồng, tăng tỷ lệ sử dụng nƣớc thu hồi, hơi thu hồi, giảm mua lƣợng điện lƣới và hĩa chất nhập khẩu...

+ Tăng tỷ lệ sử dụng phụ tùng thay thế, hĩa chất, vật tƣ...vào các dự án trong nƣớc và trong sản xuất.

+ Tích cực áp dụng các biện pháp về quản lý và kỹ thuật, hạn chế mức thấp nhất chi phí bảo dƣỡng sửa chữa thiết bị, giảm tối đa tồn kho vật tƣ, phụ tùng và thành phẩm. Quản lý chặt chẽ giá mua nguyên vật liệu, phụ tùng, mua trực tiếp từ các nhà sản xuất Tăng cƣờng cơng tác quản lý, cơng tác kiểm tra, giám sát chất lƣợng rừng trồng, giảm tỷ lệ hao hụt về diện tích, hao hụt về sản lƣợng gỗ khi thu hoạch, xử lý kịp thời các vụ tranh chấp xâm lấn đất sản xuất. Phấn đấu thực hiện giảm tỷ lệ hao hụt diện tích rừng trồng xuống duới 10%.

* Mở rộng thị trường kinh doanh: Phát triển và mở rộng thị trƣờng kinh doanh trong nƣớc thơng qua việc xây dựng chính sách, cơ chế bán hàng linh hoạt nhƣ xây dựng và hồn thiện quy chế tiêu thụ sản phẩm và hệ thống phân phối sản phẩm, đảm bảo giá sản phẩm hàng hĩa dịch, dịch vụ ở mức hợp lý, củng cố tăng cƣờng làm thật tốt cơng tác chăm sĩc khách hàng, tạo điều kiện tiêu thụ sản phẩm ở mức cao nhất. Hƣởng ứng cuộc vận động “ Nguời Việt Nam ƣu tiên dùng hàng Việt Nam” do bộ chính trị phát động và chƣơng trình đƣa hàng Việt Nam về nơng thơn của Bộ Cơng thƣơng. Đồng thời Tổng cơng ty sẽ mở rộng thị trƣờng xuất khẩu.

* Sắp xếp đổi mới doanh nghiệp: Thực hiện Đề án tái cơ cấu Tổng cơng ty Giấy Việt Nam (Vinapaco) giai đoạn 2013 - 2015 vừa đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt, thực hiện thối 100% vốn của Cơng ty mẹ tại 9 doanh nghiệp là: Cơng ty Cổ phần May- Diêm Sài Gịn; Cơng ty TNHH Sản xuất, xuất nhập khẩu, dịch vụ và đầu tƣ Việt Thái; Cơng ty Cổ phần Bia Sài Gịn - Phú Thọ; Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Thƣơng mại và Cơng nghiệp Việt Nam; Cơng ty Cổ phần Giấy Thanh Hĩa; Cơng ty Cổ phần Tân Mai miền Đơng; Cơng ty Cổ phần Tân Mai miền Trung; Cơng ty Cổ phần Tân Mai Tây Nguyên; Cơng ty cổ phần Tân Mai Lâm Đồng.

Đối với các đơn vị nghiên cứu là Viện Cơng nghệ Giấy và Xenluylơ và Viện Nghiên cứu cây nguyên liệu giấy sẽ chuyển sang hoạt động theo mơ hình doanh nghiệp khoa học và cơng nghệ. Cịn Trƣờng Cao đẳng Cơng nghệ giấy và Cơ điện sẽ đƣợc chuyển về Bộ Cơng Thƣơng quản lý.

* Thực hiện cơng tác đầu tư phát triển:

+ Tiếp tục đầu tƣ hồn thiện hệ thống thiết bị tại Bãi Bằng nhƣ cải tạo lị hơi động lực, đầu tƣ mới lị hơi đốt rác. Nghiên cứu cải tạo dây chuyền sản xuất bột để nâng cao sản lƣợng và chất lƣợng bột. Đầu tƣ nâng cấp hệ thống chuẩn bị bột và hệ thống thơng giĩ thu hồi nhiệt máy xeo I để naang chất lƣợng và hiệu quả sản xuất.

+ Đầu tƣ xƣởng chế biến gỗ xuât khẩu tại cơng ty Nguyên liệu giấy Miền Nam. Đầu tƣ xử lý nƣớc thải tại Cơng ty Tissue Sơng Đuống. Khảo sát và chuẩn bị các điều kiện để đầu tƣ dây chuyền sản xuất bao bì cơng nghiệp chất lƣợng cao.

+ Triển khai các dự án đầu tƣ phát triển vùng nguyên liệu giấy, tìm các giải pháp giải quyết vốn đầu tƣ cho trồng rừng nguyên liệu giấy. Tiếp tục tìm đối tác đầu tƣ cho dự án dây chuyền xử lý gỗ cứng tại Nhà máy bột giấy Phƣơng Nam.

* Quản lý tài chính: Tăng cƣờng và cĩ các biện pháp để thu hồi cơng nợ. Xây dựng kế hoạch và giải pháp tài chính cụ thể cho từng dự án đầu tƣ để đảm bảo cân đối an tồn về vốn kinh doanh, vốn đầu tƣ và quỹ tiền lƣơng. Thực hiện tập trung các nguồn vốn khấu khao và bổ xung vốn cho các dự án đầu tƣ. Mở rộng quan hệ với các tổ chức Ngân hàng trong nƣớc và nƣớc ngồi để khai thơng nguồn vốn vay cho đầu tƣ và sản xuất.

* Cơng tác phát triển rừng nguyên liệu giấy: Làm việc với các địa phƣơng về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các đơn vị lâm nghiệp. Áp dụng các biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao sản lƣợng rừng trồng, tăng cƣờng đầu tƣ thâm canh. Đầu tƣ, cải tiến để tăng hiệu quả cơng tác thiết kế khảo sát nơng nghiệp, ứng dụng cơng nghệ hiện đại đảm bảo độ chính xác và hiệu quả về chuyên mơn; chú trọng đào tạo cán bộ chuyên mơn và cán bộ quản lý hiện trƣờng. Tổ chức lại hoạt động của một số cơng ty lâm nghiệp để tăng hiệu quả quản lý.

* Tăng cường kiểm sốt nội bộ: Các phịng chức năng của Tổng cơng ty phối hợp với thủ trƣởng các đơn vị sản xuất tăng cƣờng kiểm tra giám sát các hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao năng lực dự báo thị trƣờng, giá cả nguyên vật liệu, hàng hĩa. Bám sát thực tiễn sản xuất, chỉ đạo kịp thời tháo gỡ khĩ khăn, vƣớng mắc trong sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh sản xuất, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cho tồn xã hội.”

(Trích: Phương hướng nhiệm vụ của Tổng cơng ty giấy Việt Nam giai đoạn 2015-2020)

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý hệ thống phân phối sản phẩm giấy Bãi Bằng tại Tổng Công ty Giấy Việt Nam (Trang 93 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)