Cấu hình một bài thiết kế trên Padlet

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học phần lịch sử thế giới cận đại lớp 10 ở trường thpt​ (Trang 46)

- Bƣớc 5: Sau khi hoàn tất Padlet, giáo viên chia sẻ để học sinh có thể tƣơng tác trên đó. Có hai cách cơ bản để chia sẻ Padlet giáo viên đã tạo cho ngƣời học.

+ Cách thứ nhất: học sinh truy cập trang web: https://padlet.com/ đăng ký tài khoản và đăng nhập. Sau đó, học sinh nhấp chuột vào mục Join a Padlet (Tham gia) và nhập đƣờng dẫn giáo viên cung cấp để vào đƣợc Padlet giáo viên đã tạo.

+ Cách thứ hai (sử dụng trong trƣờng hợp học sinh có điện thoại thông minh): giáo viên vào mục Share trên Padlet, lựa chọn Share/Export/Embed để lấy mã cho Padlet. Học sinh vào mục PlayStore (CH Play) - với điện thoại sử dụng hệ điều hành Android hoặc mục App Store - với điện thoại sử dụng hệ điều hành iOS để cài đặt ứng dụng Padlet trên điện thoại thông minh. Sau khi học sinh cài đặt và đăng nhập phần mềm trên điện thoại, học sinh mở ứng dụng đã cài và quét mã để tham gia vào Padlet giáo viên đã tạo.

2.3.2. Edmodo

Edmodo vừa là một phần mềm hệ thống quản lý học tập, vừa là mạng xã hội học thuật. Edmodo có thể cung cấp đầy đủ các công cụ cần thiết cho giáo viên, học sinh và phụ huynh để biến lớp học truyền thống thành lớp học trực tuyến với nhiều hoạt động thú vị.

Các bƣớc để sử dụng Edmodo nhƣ sau:

- Bƣớc 1. Đăng ký tài khoản trên trang Web chính thức: https://new.edmodo.com/

- Bƣớc 3. Tạo các bài đăng bằng cách click vào Posts. Tại đây, giáo viên có thể đăng bài dƣới các hình thức nhƣ Note: một ghi chú bằng văn bản thông thƣờng, một bài tập có thời hạn (Assignment), các câu đố (Quiz) hay Poll (thăm dò ý kiến). Với mỗi bài đăng tƣơng ứng là một nhiệm vụ, yêu cầu liên quan đến bài học cho học sinh hoàn thiện.

- Bƣớc 4. Chia sẻ mật khẩu đăng nhập vào lớp học (Class code) cho học sinh. Học sinh đăng nhập vào, đọc yêu cầu, bài tập và hoàn thiện chúng. Đồng thời tại đây, học sinh có thể đăng bài đăng sản phẩm của cá nhân hay nhóm mình, đƣa ra thắc mắc về các nhiệm vụ với giáo viên và đƣa ra ý kiến, nhận xét với các sản phẩm của các nhóm, các bạn khác tại phần Comment bên dƣới bài đăng.

2.3.3. Canva

Canva là một phần mềm thiết kế trực tuyến miễn phí đơn giản, cho phép ngƣời dùng có thể tự do sáng tạo, với nhiều loại hình thiết kế nhƣ: thiết kế bài thuyết trình, các Poster, thiết kế bìa ảnh, tạp chí,…

Để sử dụng phần mềm này, ngƣời dùng cần thực hiện các bƣớc đơn giản sau:

- Bƣớc 1. Đăng ký tài khoản trên trang Web chính thức: https://www.canva.com/, (Hình 2.3.4), lựa chọn lĩnh vực Giáo dục để sử dụng đƣợc nhiều mẫu thiết kế phù hợp với việc dạy – học nhƣ: thiết kế thẻ nhớ, phiếu học tập, bài trình chiếu,…

- Bƣớc 2. Đăng nhập vào và tạo các thiết kế bằng cách nhấp chuột vào chức năng Tạo thiết kế (Creat a design), sau đó chọn mẫu thiết kế muốn tạo: Sơ yếu lý lịch (Resumes), Trang ảnh đồ họa (Infographics), Áp phích (Poster), Bìa sách (Book Covers),… (Hình 2.3.5)

Sau khi chọn đƣợc mẫu thiết kế phù hợp, ngƣời dùng tiến hành nhấp đúp chuột vào mẫu đó và chỉnh sửa theo ý tƣởng của mình. Để có thể chỉnh sửa, ngƣời dùng cần lƣu ý một số tính năng sau (Hình 2.3.6):

Hình 2.3.6. Cấu hình một bài thiết kế trên Canva

1.Các mẫu tham khảo

2.Thành phần: cung cấp thêm cho ngƣời dùng có thể lựa chọn các đối

tƣợng nhƣ: các hình ảnh, đồ họa (hình dạng, dải đổi màu, đƣờng kẻ, biểu đồ, hình minh họa, icons,…

3.Văn bản: với nhiều tổ hợp font chữ đƣợc thiết kế sắn, ngƣời dùng có

thể lựa chọn bằng cách kéo thả font chữ đó vào trang thiết kế.

4.Nền: giúp thay đổi màu nền cho trang thiết kế trở nên sinh động, đẹp

mắt hơn.

5.Nội dung tải lên: ngƣời dùng có thể tải lên các hình ảnh có sẵn trong

máy tính của mình lên để đƣa vào thiết kế.

6.Thƣ mục: nơi lƣu trữ các hình ảnh mà ngƣời dùng đã mua.

7.Trang thiết kế

8.Thêm trang mới

9.Chia sẻ

2.3.4. Kahoot!

Kahoot! là “một công cụ học tập dựa trên nền tảng tr chơi, được áp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

dụng trong công nghệ giáo dục tại các trường học. Tr chơi được sử dụng ở đ y à nh ng câu hỏi trắc nghiệm, không chỉ là nh ng câu hỏi lý thuyết đơn thuần, người dùng có thể tích hợp thên hình ảnh và video vào bài” [46].

Để sử dụng ứng dụng này, ngƣời giáo viên cần thực hiện các bƣớc cơ bản sau:

- Bƣớc 1: giáo viên đăng ký tài khoản trên trang web chính thức: https://kahoot.com, (Hình 2.3.7), sau đó lựa chọn vai trò là giáo viên (As a Teacher) để nhận đƣợc các hỗ trợ tốt nhất từ ứng dụng đối với vai trò này.

Hình 2.3.7. Cấu hình đăng kí tài khoản trên Kahoot!

- Bƣớc 2: Tạo bài trắc nghiệm bằng cách click vào biểu tƣợng New K!, sau đó lựa chọn Create Quiz. Tùy theo mong muốn sử dụng, giáo viên có thể chọn Quiz (câu đố) hay chọn các tính năng khác nhƣ: tạo Khảo sát (Survey), Thảo luận (Discussion), Sắp xếp đúng thứ tự (Jumble).

- Bƣớc 3: Thêm nội dung chi tiết cho bài trắc nghiệm. Giáo viên cần hoàn thiện các mô tả chung về bài trắc nghiệm gồm: Tiêu đề bài (Title), Mô tả ngắn (Description), Ngôn ngữ (Language), nội dung, đáp án của hệ thống câu

hỏi trắc nghiệm sử dụng trong bài,... Giáo viên có thể cài đặt thời gian trả lời cho mỗi câu hỏi trong bài, đồng thời có thể thêm hình ảnh, video vào nội dung câu hỏi để tăng phần sinh động. Sau khi hoàn tất các câu hỏi, giáo viên nhấn lƣu (Save), bài trắc nghiệm tự động đƣợc lƣu trong tài khoản Kahoot!.

- Bƣớc 4: Tiến hành trắc nghiệm. Giáo viên lấy mã pin bài trắc nghiệm bằng cách truy cập Kahoot!, chọn My Kahoots và nhấn chữ Play tƣơng ứng với bài trắc nghiệm của giáo viên. Tiếp đó, chọn hình thức kiểm tra: từng học sinh làm bài riêng (Player vs Player) hay làm bài theo nhóm (Team vs Team). Kahoot! sẽ tự động xuất hiện mã pin cho bài trắc nghiệm đó. Học sinh có thể sử dụng máy vi tính hoặc điện thoại thông minh để bắt đầu làm bài trắc nghiệm bằng việc truy cập trang web: https://kahoot.it/ và nhập mã pin do giáo viên cung cấp. Tiến hành nhấp chuột vào ô có màu và hình tƣơng ứng với đáp án đúng để lựa chọn đáp án cho mỗi câu hỏi. Sau mỗi câu hỏi, Kahoot! sẽ tự động xếp hạng ngƣời chơi/đội chơi theo tiêu chí lựa chọn đáp án đúng trong thời gian ngắn nhất. Kahoot! cũng cung cấp chức năng đánh giá tổng quan (My Results) về bài trắc nghiệm của giáo viên với những thông số cơ bản: Tỉ lệ học sinh trả lời đúng và sai; điểm trung bình trung của học sinh; Phản hồi của học sinh,... để từ đó, giáo viên cải tiến chất lƣợng bài trắc nghiệm tốt hơn.

Trên đây là gợi ý một số phần mềm, ứng dụng cơ bản để giáo viên có thể sử dụng khi áp dụng mô hình lớp học đảo ngƣợc. Trong phạm vi khóa luận, chúng tôi sử dụng linh hoạt các phần mềm, ứng dụng nói trên cho từng đối tƣợng, nội dung học tập khác nhau. Trên thực tế, giáo viên hoàn toàn có thể sử dụng một hoặc nhiều phần mềm, ứng dụng khác phù hợp với thực tiễn giảng dạy của mình.

2.4. Các biện pháp sử dụng mô hình lớp học đảo ngƣợc trong dạy học phần Lịch sử thế giới cận đại ở trƣờng THPT phần Lịch sử thế giới cận đại ở trƣờng THPT

2.4.1. Sử dụng mô hình lớp học đảo ngược để rèn luyện kĩ năng tự học cho học sinh trong môn Lịch sử ở trường THPT học sinh trong môn Lịch sử ở trường THPT

Bác học T.Edison đã từng nói: “Thiên tài là 1% trí thông minh cộng với 99% là mồ hôi và nƣớc mắt”. Đa số kĩ năng mà con ngƣời có đƣợc trong

học tập và lao động là xuất phát từ quá trình đào tạo và rèn luyện thƣờng xuyên. Vì vậy, để học sinh có đƣợc các kĩ năng cần thiết thì ngƣời giáo viên phải có các bƣớc hƣớng dẫn cụ thể, cho học sinh thƣờng xuyên đƣợc luyện tập.

Theo từ điển tiếng Việt thì: Rèn luyện là “luyện tập nhiều trong thực tế

để đạt tới nh ng ph m chất hay trình độ v ng vàng, thông thạo[3]

.

Kĩ năng là “khả năng con người thực hiện một cách có hiệu quả các phương thức hành động tr n cơ sở lựa chọn và vận dụng nh ng tri thức, kinh nghiệm đã có để đạt được mục tiêu và phù hợp với nh ng điều kiện, hoàn cảnh cho phép” [31-tr.19].

Tự học là “quá trình người học hoạt động một cách tích cực, độc lập để chiếm ĩnh tri thức và rèn luyện các kĩ năng thực hành bằng cách huy động tất cả các năng ực, ph m chất củ cá nh n dưới sự hướng dẫn của giáo viên” [31-tr.21].

Nhƣ vậy, Rèn luyện kĩ năng tự học Lịch sử tức là luyện tập cho học

sinh thành thạo một hệ thống các thao tác độc lập trong việc chiếm lĩnh tri thức lịch sử và đạt đƣợc hiệu quả cao khi lựa chọn và vận dụng những tri thức đó một cách phù hợp trong những hoàn cảnh nhất định.

Để một kĩ năng đƣợc hình thành thì cần phải trải qua nhiều bƣớc nhƣ sau: - Bƣớc 1. Giúp học sinh nắm đƣợc mục đích, cách thức, các bƣớc của kĩ năng.

- Bƣớc 2. Giáo viên minh họa, làm mẫu cho học sinh quan sát.

- Bƣớc 3. Giáo viên cho học sinh thử làm theo mẫu và luyện tập nhiều lần.

- Bƣớc 4. Giáo viên kiểm tra và điều chỉnh việc thực hiện kĩ năng của học sinh.

Nhƣ vậy, để rèn luyện đƣợc kĩ năng tự học Lịch sử cho học sinh thì cần thực hiện theo các bƣớc sau: Trƣớc tiên, giáo viên giúp học sinh hiểu về khái niệm KNTH, tầm quan trọng của KNTH. Tiếp theo, tự tìm hiểu về một vấn đề

[3]

lịch sử cho học sinh theo dõi. Sau đó giao nhiệm vụ cho học sinh tự tìm hiểu trong các bài học và cuối cùng đánh giá KNTH của học sinh để từ đó đƣa ra sự điều chỉnh cho phù hợp với khả năng của học sinh.

Với đặc điểm của mình, mô hình lớp học đảo ngƣợc là một mô hình đem đến hiệu quả cao trong việc rèn luyện KNTH Lịch sử cho học sinh. Đây cũng chính là ƣu thế nổi bật nhất của mô hình này.

Khác với một lớp học bình thƣờng, học sinh đƣợc giáo viên cho ghi chép những kiến thức cơ bản trên lớp, do đó không có tính tự giác tìm hiểu trƣớc bài ở nhà mà chỉ chăm chăm lên lớp nghe giảng rồi lại về nhà và bỏ đấy. Nhƣ vậy, không những tinh thần tự học không có mà nó còn khiến học sinh thụ động, thờ ờ với việc tự tìm hiểu tri thức, mà những tri thức cơ bản có đƣợc đó cũng không tồn tại lâu do không phải là bản thân tự tìm hiểu.

Với mô hình lớp học đảo ngƣợc thì khác, để có đƣợc những kiến thức cơ bản của bài, buộc học sinh phải tự giác học theo sự hƣớng dẫn của giáo viên (theo dõi các Video bài giảng, tìm kiếm thêm thông tin về bài học, đọc và phân tích tƣ liệu,… để hoàn thiện kiến thức cơ bản của bài vào vở, đồng thời có những kiến thức nền tảng để trên lớp thảo luận, đánh giá vấn đề và làm các nhiệm vụ nhóm đạt hiệu quả cao hơn) vì trên lớp giáo viên sẽ không nhắc lại hay đọc cho học sinh ghi chép các kiến thức cơ bản nữa. Nếu không tự tìm hiểu trƣớc, học sinh sẽ không thể có nhƣng hiểu biết cơ bản nhất về bài, từ đó rất khó cho việc thảo luận trên lớp, đồng thời sẽ không hiểu bài và không có kiến thức cho các kì thi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thời gian đầu, học sinh tự học, tự tìm hiểu tri thức với tâm thế “bị ép”, nhƣng lâu ngày, đƣợc luyện tập nhiều lần nhƣ vậy học sinh sẽ không còn bị động, gò bó chỉ với những gì giáo viên yêu cầu nữa mà sẽ tích cực hơn, chủ động đi tìm hiểu các nguồn tri thức mới. Chủ động phát hiện ra kiến thức cơ bản mà không cần phải xem bài giảng qua video, chủ động tóm tắt, diễn đạt lại nội dung của bài theo lời văn, ý hiểu của mình, chủ động phát hiện ra vấn đề, chủ động tìm hiểu và giải quyết vấn đề đó,…

Vì kĩ năng không phải có thể hình thành qua một vài tiết dạy, mà nó phải trải qua một quá trình rèn luyện lâu dài. Và để đánh giá đƣợc KNTH của

học sinh, ngƣời giáo viên có thể áp dụng một số phƣơng pháp, hình thức nhƣ sau:

1. Quan sát ý thức của học sinh đối với việc thực hiện các yêu cầu, nhiệm vụ đƣợc giao: học sinh có tích cực, có hứng thú hay không? 2. Thông qua các sản phẩm từ quá trình thảo luận, tự tìm hiểu của học sinh: mức độ sáng tạo của học sinh, lƣợng kiến thức học sinh đƣa vào ngoài sách giáo khoa và tƣ liệu giáo viên cung cấp, sự thay đổi về phƣơng pháp, hình thức trình bày sản phẩm,…

3. Thông qua các bài kiểm tra trên lớp: kiểm tra 15 phút, kiểm tra 1 tiết, kiểm tra đầu giờ, củng cố,…

Ví dụ: Với một nội dung kiến thức trong chủ đề: “Quá trình xâm lƣợc và chống xâm lƣợc của nhân dân Việt Nam (1858 – 1884)” là quá trình Pháp xâm lƣợc Việt Nam.

- Giáo viên sẽ tạo trên Web Edmodo, cung cấp cho học sinh 1 Video tóm tắt lại quá trình này, đăng nội dung yêu cầu (Hình 2.4.1):

Hình 2.4.1. Nhiệm vụ học tập về quá trình xâm lƣợc Việt Nam của Thực dân Pháp trên Edmodo”

- Học sinh sẽ theo hƣớng dẫn của giáo viên, tự tìm tòi, học hỏi, nghe bài giảng trên Web để hoàn thiện các kiến thức cơ bản vào vở (Hình 2.4.2):

Hình 2.4.2. Kết quả của nhiệm vụ hoàn thiện kiến thức cơ bản

- Trên lớp, học sinh sẽ đƣợc thảo luận, đƣa ra ý kiến của bản thân về các vấn đề sâu hơn nhƣ: Nguyên nhân Pháp lựa chọn bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng) làm điểm tấn công đầu tiên? Nguyên nhân Pháp chuyển hƣớng tấn

công vào Gia Định? Nguyên nhân Pháp đánh chiếm Bắc Kì sau khi chiếm đƣợc Nam Kì? Và nguyên nhân Pháp đánh Thuận An năm 1883?,… từ đó hiểu hơn về bài.

- Giáo viên quan sát mức độ hứng thú với giờ học và tinh thần tham gia vào thảo luận các vấn đề của bài. Đồng thời, đánh giá về những kiến thức ngoài sách giáo khoa và tƣ liệu giáo viên cung cấp mà học sinh đƣa vào trả lời các vấn đề. Từ đó, biết đƣợc tinh thần tự học của học sinh để có những điều chỉnh trong những buổi học tiếp theo sao cho phù hợp nhất.

Nhƣ vậy, học sinh không chỉ phải tự học, chủ động tìm hiểu kiến thức cơ bản mà còn phải tự mình tìm hiểu về các kiến thức bên ngoài sách giáo khoa.

2.4.2. Sử dụng mô hình lớp học đảo ngược để rèn luyện kĩ năng sử dụng CNTT cho cho học sinh trong môn Lịch sử ở trường THPT CNTT cho cho học sinh trong môn Lịch sử ở trường THPT

Thuật ngữ “Công nghệ thông tin” đã đƣợc nhiều nƣớc trên thế giới sử

dụng từ giữa thập niên 90 của thế kỉ XX, viết đầy đủ theo tiếng Anh là Information Technology (IT). Nó đƣợc hiểu là ngành ứng dụng công nghệ quản lí và xử lí thông tin, sử dụng máy vi tính và phần mềm máy vi tính để chuyển đổi, lƣu trữ, bảo vệ, xử lí, truyền và thu thập thông tin. Trong nền Giáo dục tiên tiến của phƣơng Tây thì nó đã sớm đƣợc đƣa vào quá trình giảng dạy và nhanh chóng cho thấy đƣợc sự cần thiết, quan trọng, hiệu quả

của mình. Ở Việt Nam thì CNTT đƣợc hiểu là “tập hợp các phương pháp

khoa học, các phương tiện, công cụ kĩ thuật hiện đại, chủ yếu à kĩ thuật máy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học phần lịch sử thế giới cận đại lớp 10 ở trường thpt​ (Trang 46)