Nội dung điều tra, khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học phần lịch sử thế giới cận đại lớp 10 ở trường thpt​ (Trang 32 - 33)

8. Cấu trúc khóa luận

1.2. Cơ sở thực tiễn

1.2.2. Nội dung điều tra, khảo sát

Với giáo viên, chúng tôi tiến hành phát phiếu điều tra khảo sát (xem thêm trong Phiếu khảo sát đối với giáo viên, phần Phụ lục) cho 20 giáo viên THPT. Với phiếu này, chúng tôi đƣa ra 8 câu hỏi. Trong đó, 2 câu đầu là khảo sát về mức độ mà giáo viên sử dụng các phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học và đánh giá của giáo viên về vai trò, ý nghĩa của việc đổi mới phƣơng pháp, hình thức dạy học theo hƣớng phát triển năng lực và lấy học sinh làm trung tâm. Trong 6 câu tiếp theo, chúng tôi khảo sát về mức độ hiểu biết của giáo viên đối với khái niệm, lợi ích, hạn chế của mô hình lớp học đảo ngƣợc, về mong muốn của giáo viên trong việc có nên áp dụng mô hình này vào giảng dạy hay không và những đề xuất mà giáo viên mong muốn.

Với học sinh, chúng tôi tiến hành điều tra, khảo sát đối với 110 học sinh THPT thông qua phần mềm Google Form (xem thêm trong Phiếu khảo sát đối với học sinh, phần Phụ lục). Với phiếu này, chúng tôi cũng tiến hành đƣa ra 8 câu hỏi. Trong đó, 4 câu đầu, chúng tôi khảo sát về phƣơng pháp, hình thức mà giáo viên thƣờng dạy và về phƣơng pháp và hình thức mà học sinh mong muốn đƣợc thầy/cô dạy. Với 4 câu sau, chúng tôi đƣa ra khái niệm, đặc điểm của mô hình lớp học đảo ngƣợc và khảo sát ý kiến của học sinh về việc áp dụng mô hình này ở trƣờng, những khó khăn mà học sinh

gặp phải khi mô hình đƣợc áp dụng và những đề xuất của học sinh dành cho giáo viên và nhà trƣờng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học phần lịch sử thế giới cận đại lớp 10 ở trường thpt​ (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)