CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3. Đánh giá tiềm năng và nhận diện giá trị cốt lõi sản phẩm tỉnh Thanh Hóa
3.3.4. Phân tích ma trận Swot – Cơ hội và thách thức
Điểm mạnh
- Thanh Hóa có nhiều lợi thế về tài nguyên du lịch( Số lƣợng danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, đặc sản truyền thống)
- Nổi bật là có nhiều bãi biển và quần thể nghỉ dƣỡng mới đƣợc tôn tạo.
- Tài nguyên về nhân văn - Địa hình dễ di chuyển
Điểm yếu
- Quy hoạch phát triển tổng thể về du lịch vẫn chƣa đƣợc đồng bộ. Sự quản lý của Nhà nƣớc chồng chéo
- Hoạt động du lịch lữ hành còn kém, thiếu tính chuyên nghiệp.
- Sản phẩm du lịch vẫn còn đơn điệu, chƣa nhiều sự hấp dẫn và đổi mới
- Đầu tƣ và khai thác thế mạnh, tạo ra sản phẩm đặc trƣng chƣa tập trung đúng mực - Nguồn lao động trình độ chuyên môn chƣa cao và chƣa đƣợc đào tạo bài bản - Khủng hoảng kinh tế.
Cơ hội
-Nhu cầu về du lịch văn hóa, nghỉ dƣỡng vẫn có xu hƣớng phát triển mạnh trong khu vực.
-Có nhiều tiềm năng du lịch với nhiều cảnh quan đẹp.
- Hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng - Đảng và Nhà nƣớc quan tâm tới phát triển cơ sở hạ tầng.
Thách thức
- Điểm xuất phát kinh tế thấp nên vẫn còn sự chênh lệch lớn giữa thành thị và nông thôn - Cơ sở hạ tầng đƣợc đầu tƣ khá mạnh xong vẫn còn tồn tại rất nhiều những bất cập, thiếu đồng bộ,
- Giao thông hàng không chƣa thực sự thuận lợi, một số tuyễn đƣờng dẫn đến khu tham quan du lịch chất lƣợng còn chƣa tốt, thông tin liên lạc gặp nhiều trở ngai
- Gặp trở ngại, chịu nhiều bất lợi về thời tiết, khí hậu nhƣ bão, lụt, gió lào...