CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.3. Các giải pháp, kế hoạch hành động cụ thể nhằm thực hiện chiến lƣợc
4.3.9. Thực hiện công tác liên kết phát triển du lịch
Trong quá trình cạnh tranh gay gắt nhƣ hiện nay thì liên kết hợp tác trong phát triển du lịch để cùng nhau phát triển trở nên cần thiết hơn bao giờ hết. Hoạt động liên kết du lịch giữa các tỉnh nhƣ Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình cần đƣợc triển khai thực hiện đồng bộ. Đây là các tỉnh có giao thông di chuyển thuân lợi, cần có sự thiết lập, tạo nên những tour du lịch ; có thể thiết kế website chung, đăng các bài viết, các sự kiện chung, tạo ra đƣợc điểm đồng nhất, quảng bá, giới thiệu sản phẩm của địa phƣơng, khai thác triệt để các nét đặc trƣng của mình để cùng nhau liến kết phát triển thành một hệ thống du lịch bền vững. Tạo ra nhiều hơn nữa những sản phẩm du lịch có chất lƣợng cao thông qua các tuyến, các điểm du lịch liên vùng. Nhƣng cần có sự tổ chức thống nhất về giá cả, tránh tình trạng cạnh tranh thiếu lành mạnh làm mất niềm tin ở du khách.
Kết luận chƣơng 4
Dựa vào đánh giá hiện trạng du lịch ở chƣơng 3, đến chƣơng này luận văn đã vận dụng các quy trình Marketing hỗn hợp để đƣa ra các chiến lƣợc phát triển cụ thể cho du lịch Thanh Hóa, đồng thời cũng đƣa ra đƣợc những kế hoạch, giải pháp để phục vụ cho các chiến lƣợc đã đƣợc đề ra.
KẾT LUẬN
Cùng với sự nghiệp đổi mới của đất nƣớc trong hơn 20 năm qua, ngành du lịch đã có nhiều tiến bộ và đạt đƣợc những thành tựu đáng đƣợc ghi nhận. Một trong những định hƣớng phát triển kinh tế hiện nay của Việt Nam là phát triển ngành kinh tế du lịch, đƣa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, và là ngành đóng vai trò chủ yếu trong nền kinh tế quốc dân.
Thanh Hóa là một tỉnh giàu tiềm năng về du lịch, với các tài nguyên phong phú, các điểm đến hấp dẫn, Thanh Hóa đủ điều kiện để có thể phát triển và đƣa du lịch trở thành ngành kinh tế trọng tâm của tỉnh. Hiện nay, với tiềm năng và lợi thế rất lớn về du lịch, nắm bắt đƣợc nhu cầu và xu thế phát triển xã hội, Thanh Hóa đang từng bƣớc khẳng định và hoàn thiện hơn trong các quy trình phát triển du lịch mình.
Với mục tiêu đó, luận văn đã nghiên cứu, khái quát hóa về marketing địa phƣơng, tìm hiểu và phân tích các quy trình, các mô hình cụ thể có thể áp dụng trong việc xây dựng chiến lƣợc. Luận văn đi sâu vào nghiên cứu, đánh giá hiện trạng địa phƣơng, chỉ ra rõ điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức ở thời điểm hiện tại, từ đó đƣa ra những chiến lƣợc cũng nhƣ các giải pháp cụ thể có thể áp dụng trong phát triển du lịch địa phƣơng. Qua đó có thể phát huy hết tiềm năng thế mạnh của tỉnh trong thời gian tới và đƣa du lịch trở thành ngành kinh tế trọng tâm của tỉnh.
Luận văn hy vọng sẽ có những đóng góp đáng kể trong việc áp dụng và đƣa ra những chiến lƣợc, giải pháp, áp dụng marketing địa phƣơng trong phát triển du lịch. Do khuôn khổ nghiên cứu bị hạn chế về thời gian và nguồn lực nên luận văn chƣa thể bao quát hết các vấn đề marketing địa phƣơng, và áp dụng trong việc phát triển du lịch, đồng thời cũng không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Mong nhận đƣợc sự nhận xét, đánh giá, góp ý của các chuyên gia và bạn đọc để luận văn có thể hoàn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Mai Thế Cƣờng, 2005. Cách tiếp cận marketing trong thu hút FDI. Diễn dần Phát triển Việt Nam (VDF) và đại học Kinh tế quốc dân (NEU).
2. Nguyễn Văn Dung, 2009. Chiến lược và chiến thuật quảng bá Marketing Du
lịch. Hà Nội: NXB Giao thông vận tải
3. Trần Minh Đạo, 2006. Marketing căn bản. Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế quốc dân.
4. Don Sexton, 2007. Marketing 101. Hà Nội: NXB Lao động – xã hội.
5. Nguyễn Đức Hải, 2013. Marketing lãnh thổ nhằm thu hút đầu tư trực tiếp
nước ngoài trên địa bàn thành phố Hà nội. Luận án tiến sỹ. Viện nghiên cứu
quản lý kinh tế trung ƣơng.
6. Nguyễn Trọng Hoài, 2004. Chiến lƣợc marketing Thành phố Hồ Chí Minh qua phát triển du lịch. Tạp chí Phát triển kinh tế, số 4/2004.
7. Hồ Đức Hùng, 2005. Marketing địa phương với việc quảng bá thương hiệu
TP. Hố Chí Mình. Viện nghiên cứu Kinh tế phát triển.
8. Lƣu Văn Nghiêm, 2008. Marketing dịch vụ. Hà Nội:NXB Lao động – Xã hội. 9. Philip Kotler, 2010. Tiếp Thị Phá Cách. Hà Nội: Nhà Xuất Bản trẻ.
10. Philip Kotler, 2010. Quản Trị Marketing. Hà Nội: Nhà Xuất Bản Thống Kê. 11. Philip korler, 2005. Quản trị Marketing. Hà Nội: NXB Thống kê.
12. Philip korler, 2007. Marketing căn bản. Hà Nội: NXB lao đông xã hội
13.Phạm Công Toàn, 2013. Marketing lãnh thổ với việc thu hút và đầu tư tỉnh
Thái Nguyên. Luận án tiến sỹ. Đại học kinh tế quốc dân.
14. Hồ Văn Vĩnh, 2006. Thương mại dịch vụ : một số vấn đề lý luận và thực tiễn,
tạp chí cộng sản điện tử. Hà Nội.
Tiếng Anh
16. Hoang Thi Thanh Van, 2010. Urban Planning and place Marketing Model :
An application to Cities and provinces in Viet Nam. Australia.
17. Philip Kotler, Donald Haider, and Irving Rein, 1993. Marketing places.
18. Kotler and Raein, Haider, 1999. Marketing places Europe. Prentice Hall. 19. Kotler and Rein anh Haider, 2002. Marketing Asian Places. Singapore. 20. Kotler, p, & Gertner, D, 2002. Theoretical paper Country as brand product,
and beyound: A place marketing and brand management persspective
special Issue Brand Manegement.
Website
21. http://svhttdl.thanhhoa.gov.vn/
PHỤ LỤC
Phiếu khảo sát cảm nhận của khách du lịch về Thanh Hóa
Phiếu khảo sát 1 : Dành cho đối tƣợng khách du lịch hiện tại. Kính thƣa anh/chị !
Nhằm mục đích tìm hiểu rõ hơn về thực trạng cũng nhƣ ý kiến khách quan của du khách về Thanh Hóa, với mong muốn phát triển và nâng cao hơn chất lƣợng du lịch ở Thanh Hóa, phiền anh/chị bớt chút thời gian để trả lời phiếu điều tra này, để chúng tôi có thể lắng nghe, tiếp thu ý kiến của anh/chị nhằm đƣa ra các chiến lƣợc phù hợp hơn để phục vụ du khách khi đến Thanh Hóa.
Họ và tên Tuổi Quốc tịch
Anh/chị vui lòng chọn 1 trong 4 phƣơng án dƣới đây.
1. Anh/chị có thấy hài lòng và yêu thích với các danh lam, thắng cảnh ở Thanh Hóa không ?
A : Tuyệt vời B : Đẹp
C : Bình thƣờng
2. Anh/chị cảm thấy nhƣ thế nào về an toàn/an ninh khi đi du lịch ? A : Tốt
B : Tạm đƣợc C : Kém
D : Không hài lòng
3. Anh/chị cảm nhận nhƣ thế nào về con ngƣời Thanh Hóa trong các tính cách thân thiên, thật thà, mến khách, trung thực?
A : Tuyệt vời B : Tốt
C : Trung Bình D : Kém
4. Anh/chị thƣờng đến Thanh Hóa du lịch vào mùa nào trong năm ? A : Xuân
B : Hạ C : Thu D : Đông
5. Sau chuyến đi này, anh chị có suy nghĩ rằng sẽ trở lại với Thanh Hóa trong những lần sau không ?
A : Có
B : Cân nhắc. C : Không
5 : Anh/chị có đánh giá nhƣ thế nào về văn hóa các địa phƣơng Thanh Hóa mà anh.chị đã đến ?
A : Có nhiều nét đặc trƣng, hấp dẫn và dễ cảm nhận B : Có nét đặc trƣng, nhƣng khó cảm nhận
B : Không có gì đặc trƣng
6 : Anh/chị mong muốn điều gì cho lần sau khi trở lại với Thanh Hóa ?
………
………
………
Phiếu 2 : Phiếu khảo sát các đối tƣợng chƣa đến tham quan, du lịch tại Thanh Hóa. Họ và tên
Tuổi Quốc tịch
Chào anh/chị. Với mục đích đem lại cho anh/chị những trải nghiệm tuyệt vời hơn, những kỳ nghỉ thú vị và những cung bậc cảm xúc mới trong các chuyến du lịch, phiền anh/chị vui lòng bớt chút thời gian trả lời phiếu điều tra này.
1 : Anh/chị có thƣờng xuyên đi du lịch không ? và tần suất là bao nhiêu ? A : 2-3 lần trong năm
B : 1 lần
C : 3-6 lần/năm D : 1 tháng/1 lần
2 : Khi đến du lịch, điều khiến anh/chị hài lòng nhất là gì ? A : Con ngƣời thân thiện, trung thƣc
B : Danh lam, thắng cảnh đẹp. B : Sự mới lạ, đặc trƣng vùng miền C : Chất lƣợng, dịch vụ.
3. Anh/chị có quay trở lại những nơi mình đã từng đến không ? A : Có
C : Không
4. Tại sao anh/chị chƣa đến tham quan, du lịch ở Thanh Hóa ? A : Chƣa có thời gian
B : Chƣa thấy có gì nổi bật so với các nơi khác
5. Trong lần du lịch tiếp theo của mình, anh/chị có suy nghĩ sẽ đến Thah Hóa ở trải nghiệm không ?
A : Có B : Không C : Sẽ cân nhắc
6 : Anh/chị có mong muốn gì khi đến tham quan, du lịch tại các vùng miền ? ……… ……… ……… ……… ………