5. Kết cấu của luận văn
1.2. Công tác quản lý tài chính tại các cơ quan hành chính nhà nƣớc
1.2.3.1. Nhân tố khách quan
- Điều kiện tự nhiên: Ở mỗi vùng, mỗi lãnh thổ có điều kiện tự nhiên khác nhau, do vậy cần phải có những thiết kế, kiến trúc phù hợp với điều kiện tự nhiên ở nơi đầu tƣ vốn đặc biệt là trong lĩnh vực xây dựng cơ bản. Chẳng hạn, ở địa phƣơng hay xảy ra lũ lụt thì các các khoản chi NSNN tập trung và xây dựng đê kè và tu sửa đê, khi xây dựng công trình phải tránh mùa mƣa bão và có những biện pháp hữu hiệu tránh thiệt hại xảy ra nhằm đảm bảo chất lƣợng công trình; hoặc địa phƣơng có nhiều đồi núi, dốc thì chú ý đầu tƣ giao thông thuận lợi để có thể phát triển kinh tế, ...
- Cơ chế, chính sách và các quy định của nhà nước về quản lý chi NSNN
Một trong những nhân tố từ cơ chế, chính sách của nhà nƣớc ảnh hƣởng lớn nhất đến công tác quản lý tài chính của các cơ quan HCNN đó là cơ chế tài chính, Chính sách kinh tế - xã hội, Chiến lƣợc và các chính sách phát triển đối với các cơ quan HCNN:
chính sách về quản lý tài chính và mối quan hệ tài chính giữa các cơ quan có liên quan. Cơ chế quản lý tài chính có vai trò quan trọng đối với hoạt động của các cơ quan HCNN, nó có tác động quyết định đến phƣơng thức tồn tại và vận động của các hoạt động tài chính trong quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ của cơ quan mình. Sự tác động đó diễn ra theo hai chiều hƣớng tích cực và tiêu cực. Nếu cơ chế đó phù hợp, hỗ trợ, bổ sung cho nhau, phát huy mặt tích cực, hạn chế khuyết điểm thì nó sẽ thúc đẩy hoạt động quản lý phát triển. Ngƣợc lại, nếu cơ chế đó mâu thuẫn, không phù hợp thì nó sẽ trở thành nhân tố kìm hãm, triệt tiêu sự phát triển của hoạt động quản lý trong cơ quan, đơn vị.
+ Chính sách kinh tế - xã hội chính là tổng thể các quan điểm, tƣ tƣởng, giải pháp công cụ mà nhà nƣớc sử dụng để tác động lên các chủ thể kinh tế - xã hội nhằm giải quyết các vấn đề chính sách, thực hiện những mục tiêu nhất định theo định hƣớng mục tiêu tổng thể của nhà nƣớc. Mỗi chính sách đƣợc xây dựng nhằm vào một mục tiêu cụ thể. Thông qua công cụ này nhà nƣớc định hƣớng hành vi của các chủ thể kinh tế xã hội để cùng hƣớng tới mục tiêu chung, xác định những chỉ dẫn chung, vạch ra phạm vi hoặc giới hạn cho quá trình ra quyết định của các chủ thể kinh tế - xã hội. Qua đó hƣớng suy nghĩ và hành động của mọi thành viên vào thực hiện mục tiêu chung. Đồng thời, định hƣớng việc huy động, phân bổ và sử dụng các nguồn lực để giải quyết các vấn đề một cách kịp thời và có hiệu quả.
+ Chiến lƣợc và các chính sách phát triển đối với các cơ quan HCNN: Công tác quản lý tài chính của các cơ quan HCNN một phần phụ thuộc vào chủ trƣơng chính sách của Đảng và Nhà nƣớc đối với các cơ quan HCNN và sự nhận thức đổi mới cơ chế quản lý của nhà nƣớc trong từng giai đoạn. Trong thời gian qua, Đảng và Nhà nƣớc ta luôn coi trọng phát triển nền hành chính, đẩy mạnh cải cách nền hành chính nói chung và đổi mới cơ chế quản lý tài chính nói riêng. Điều đó thể hiện ở các Nghị quyết, chủ trƣơng, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc về vấn đề này, qua đó các cơ chế quản lý đối với hoạt động của cơ quan HCNN đều đƣợc cải tiến cho phù hợp với tình hình mới.