CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
2.3. Thiết kế nghiên cứu
2.3.1. Câu hỏi nghiên cứu
Làm thế nào để nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng các nguồn vốn chi tiêu của Tổng cục Dự trữ Nhà nƣớc từ khâu lập kế hoạch đến khâu sử dụng ngân sách nhằm đảm bảo quá trình chi tiết kiệm và hiệu quả, phù hợp với yêu cầu của thực tế đang đặt ra theo đúng chính sách chế độ của nhà nƣớc phục vụ các mục tiêu kinh tế xã hội? Đây vốn là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của đề tài. Xuất phát từ câu hỏi này tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài “Công tác quản lý tài chính tại Tổng cục Dự trữ Nhà nước”
2.3.2. Phương pháp thu thập số liệu, thông tin
Thu thập số liệu thực tế, hiện tại tác giả là một chuyên viên đang công tác tại Tổng cục Dự trữ Nhà nƣớc, nên có nhiều điều kiện để tiếp cận đƣợc với nguồn tài liệu thứ cấp và đƣợc phép sử dụng để nghiên cứu đƣa vào luận văn của mình. Phần số liệu báo cáo trong luận văn phong phú và đều đảm bảo tính xác thực với nguồn
tài liệu rõ ràng.
Thu thập thông tin tốt sẽ cung cấp đầy đủ các thông tin về lý luận và thực tế, tạo điều kiện cho việc xử lý và phân tích thông tin, từ đó đƣa ra đánh giá chính xác về thực trạng của vấn đề nghiên cứu của mình và của cơ sở. Luận văn sử dụng nguồn số liệu thứ cấp để phân tích.
Số liệu, thông tin thu thập gồm:
- Thông tin số liệu liên quan đến tính tuân thủ pháp luật trong công tác quản lý tài chính để hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài.
- Các số liệu về tình hình lập, chấp hành và quyết toán ngân sách nhà nƣớc. - Số liệu thông tin phản ánh thực trạng tuân thủ quy định của các văn bản quy phạm pháp luật.
Nguồn thu thập số liệu, thông tin là:
- Các thông tin số liệu đƣợc thu thập từ Internet, Tổng Dự trữ Nhà nƣớc, qua sách báo, tạp chí, các kết quả nghiên cứu, các báo của các đơn vị dự toán thuộc và trực thuộc Tổng cục Dự trữ Nhà nƣớc, … có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
- Các thông tin số liệu của của các đơn vị dự toán thuộc và trực thuộc Tổng cục Dự trữ Nhà nƣớc đƣợc thu thập từ các Vụ chức năng thuộc Tổng cục Dự trữ Nhà nƣớc. Những thông tin này có vai trò quan trọng làm cơ sở phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài.
2.3.3. Phương pháp xử lý số liệu
Tổng hợp kết quả phỏng vấn thực tế và so sánh với lý luận để xác định nội dung liên quan.
Việc nghiên cứu tài liệu thông qua thu thập và tự xử lý cũng có những ƣu điểm: tận dụng những tài liệu sẵn có của đơn vị công tác, tiết kiệm thời gian và chi phí nghiên cứu, tránh những sai lầm của những nghiên cứu đi trƣớc. Tuy nhiên việc nghiên cứu nhƣ thế này cũng có những hạn chế: ngƣời nghiên cứu sẽ không hiểu sâu đƣợc vấn đề nghiên cứu nhƣ tại sao lại tính toán nhƣ vậy, sử dụng phƣơng pháp toán học nhƣ thế nào để có thể đƣa ra các tỷ lệ phân bổ các khoản chi…để từ đó có những giải pháp sát với hiện trạng nhằm thích ứng với những biến đổi thƣờng
CHƢƠNG 3
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CỤC DỰ TRỮ NHÀ NƢỚC